Bài 15. Thuỷ quyển. Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông. Một số sông lớn trên Trái Đất
Chia sẻ bởi Dương Quang Linh |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Thuỷ quyển. Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông. Một số sông lớn trên Trái Đất thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
Bài 15:
Thủy quyển. Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông. Một số sông lớn trên Trái Đất
Thủy quyển
Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông
Một số sông lớn trên Trái Đất
© 2007 kiyoshi_penny
I. Thủy quyển
1. Khái niệm
Thủy quyển là lớp nước trên bề mặt Trái Đất bao gồm nước trong các biển, đại dương, nước trên lục địa và hơi nước trong khí quyển
2. Tuần hoàn của nước trên Trái Đất
Dựa vào hình 15, hãy trình bày vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn của nước trên Trái Đất
© 2007 kiyoshi_penny
Gió
Bốc hơi
© 2007 kiyoshi_penny
Nước trên trái đất có hai vòng tuần hoàn như sau:
+ Vòng tuần hoàn nhỏ :
Nước biển bốc hơi tạo thành mây
Mây gặp lạnh rơi xuống tạo thành mưa
Hết mưa nước lại bốc hơi
+ Vòng tuần hoàn lớn:
Ở vùng vĩ độ thấp, núi thấp: mây gặp lạnh tạo thành mưa.
Ở vùng vĩ độ cao : mây gặp lạnh thành băng tuyết, tuyết tan chảy ra sông biển.
© 2007 kiyoshi_penny
II. Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông
1. Chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm
2. Địa thế, thực vật và hồ đầm
© 2007 kiyoshi_penny
a. Địa thế
b. Thực vật
c. Hồ, đầm
1. Chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm
Ở vùng khí hậu nóng hoặc những nơi địa hình thấp của khí hậu ôn đới, nguồn tiếp nước chủ yếu là nước mưa, nên chế độ nước sông ở từng nơi phụ thuộc vào chế độ mưa của nơi đó
Ở những nơi đất đá thấm nước nhiều, nước ngầm có vai trò đáng kể trong việc điều hoà chế độ nước của sông
Ở miền ôn đới lạnh và miền núi cao, nước sông chủ yếu do băng tuyết tan cung cấp
© 2007 kiyoshi_penny
2. Địa thế, thực vật và hồ đầm
a. Địa thế
Ở miền núi, nước sông chảy nhanh hơn ở đồng bằng
b. Thực vật
Khi nước mưa rơi xuống, một lượng nước khá lớn được giữ lại ở tán cây, phần còn lại khi xuống tới mặt đất, một phần bị lớp thảm mục giữ lại, một phần len lỏi qua các rễ cây thấm dần xuống đất tạo nên những mạch ngầm, điều hoà dòng chảy cho sông ngòi, giảm lũ lụt.
© 2007 kiyoshi_penny
c. Hồ, đầm
Hồ, đầm nối với sông cũng có tác dụng điều hoà chế độ nước sông. Khi nước sông lên, một phần chảy vào hồ, đầm. Khi nước sông xuống thì nước ở hồ, đầm lại chảy vào làm cho nước sông đỡ cạn
© 2007 kiyoshi_penny
Dựa vào kiến thức đã học và bản đồ tự nhiên Việt Nam (Atlat địa lí Việt Nam) , hãy cho biết vì sao mực nước lũ ở các sông ngòi miền Trung nước ta thường lên rất nhanh?
Câu hỏi:
III. Một số sông lớn trên Trái Đất
1. Sông Nile
Có diện tích lưu vực 2881000 km2 với chiều dài nhất thế giới: 6685 km, chảy theo hướng nam - bắc qua ba miền khí hậu khác nhau
© 2007 kiyoshi_penny
Sông Nile bắt nguồn từ hồ Victoria ở khu vực XĐ có mưa quanh năm nên lưu lượng nước khá lớn (Nile Trắng). Tới Khartoum, sông Nile nhận thêm nước từ phụ lưu Nile Xanh ở khu vực cận XĐ, lưu lượng trở nên rất lớn, mùa nước lũ lên tới trên 90.000 m3/s; đến biên giới Ai Cập mặc dù sông Nile chảy giữa miền hoang mạc và không nhận được một phụ lưu nào, nước sông vừa ngấm xuống đất vừa bốc hơi mạnh, đến gần biển lưu lượng giảm nhiều nhưng ở Cairo về mùa cạn lưu lượng vẫn còn 700 m3/s.
© 2007 kiyoshi_penny
Lưu vực sông Nile
© 2007 kiyoshi_penny
Sông Nile trắng
© 2007 kiyoshi_penny
Sông Nile trắng
© 2007 kiyoshi_penny
Sông Nile trắng
© 2007 kiyoshi_penny
Sông Nile xanh
© 2007 kiyoshi_penny
Sông Nile xanh
© 2007 kiyoshi_penny
Sông Nile xanh
© 2007 kiyoshi_penny
Cá rô sông Nile
© 2007 kiyoshi_penny
Cá sấu sông Nile
© 2007 kiyoshi_penny
Có diện tích lưu vực lớn nhất thế giới 7170000 km2, với chiều dài thứ nhì thế giới 6437 km, bắt nguồn từ dãy Andes thuộc Peru chảy theo hướng tây – đông đổ ra Đại Tây Dương. Lưu vực sông nằm trong khu vực XĐ, mưa rào quanh năm, sông lại có tới 500 phụ lưu nằm hai bên đường XĐ nên mùa nào lòng sông cũng đầy nước và là con sông có lưu lượng trung bình lớn nhất thế giới 220000 m3/s.
2. Sông Amazon
© 2007 kiyoshi_penny
Lưu vực sông Amazon
© 2007 kiyoshi_penny
Sông Amazon
© 2007 kiyoshi_penny
Sông Amazon
© 2007 kiyoshi_penny
Sông Amazon
© 2007 kiyoshi_penny
Sông Amazon
© 2007 kiyoshi_penny
Sông Amazon
© 2007 kiyoshi_penny
Sông Amazon
© 2007 kiyoshi_penny
Cá piranha sông Amazon
© 2007 kiyoshi_penny
Cá piranha sông Amazon
© 2007 kiyoshi_penny
Cá piranha sông Amazon
© 2007 kiyoshi_penny
Cá sấu sông Amazon
© 2007 kiyoshi_penny
Cá heo sông Amazon
© 2007 kiyoshi_penny
Cá arapaima sông Amazon
© 2007 kiyoshi_penny
3. Sông Yenisei
Có diện tích lưu vực là 2580000 km2 với chiều dài là 4102 km, là con sông chảy ở khu vực khí hậu ôn đới lạnh, mùa đông dài nước đóng băng, mùa xuân đến băng tan. Là con sông chảy từ Nam lên Bắc, nên băng tan ở thượng lưu trước, nước lũ dồn xuống trung và hạ lưu, vì băng ở hạ lưu chưa tan nên đã chắn dòng nước lại, tràn lênh láng ra hai bờ gây lụt lớn; có năm nước sông Yenisei tràn ra mỗi bên bờ tới 150 km; sang mùa hạ nước rút, mùa thu nước cạn.
© 2007 kiyoshi_penny
Sông Yenisei
© 2007 kiyoshi_penny
Sông Yenisei
Thủy quyển. Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông. Một số sông lớn trên Trái Đất
Thủy quyển
Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông
Một số sông lớn trên Trái Đất
© 2007 kiyoshi_penny
I. Thủy quyển
1. Khái niệm
Thủy quyển là lớp nước trên bề mặt Trái Đất bao gồm nước trong các biển, đại dương, nước trên lục địa và hơi nước trong khí quyển
2. Tuần hoàn của nước trên Trái Đất
Dựa vào hình 15, hãy trình bày vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn của nước trên Trái Đất
© 2007 kiyoshi_penny
Gió
Bốc hơi
© 2007 kiyoshi_penny
Nước trên trái đất có hai vòng tuần hoàn như sau:
+ Vòng tuần hoàn nhỏ :
Nước biển bốc hơi tạo thành mây
Mây gặp lạnh rơi xuống tạo thành mưa
Hết mưa nước lại bốc hơi
+ Vòng tuần hoàn lớn:
Ở vùng vĩ độ thấp, núi thấp: mây gặp lạnh tạo thành mưa.
Ở vùng vĩ độ cao : mây gặp lạnh thành băng tuyết, tuyết tan chảy ra sông biển.
© 2007 kiyoshi_penny
II. Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông
1. Chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm
2. Địa thế, thực vật và hồ đầm
© 2007 kiyoshi_penny
a. Địa thế
b. Thực vật
c. Hồ, đầm
1. Chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm
Ở vùng khí hậu nóng hoặc những nơi địa hình thấp của khí hậu ôn đới, nguồn tiếp nước chủ yếu là nước mưa, nên chế độ nước sông ở từng nơi phụ thuộc vào chế độ mưa của nơi đó
Ở những nơi đất đá thấm nước nhiều, nước ngầm có vai trò đáng kể trong việc điều hoà chế độ nước của sông
Ở miền ôn đới lạnh và miền núi cao, nước sông chủ yếu do băng tuyết tan cung cấp
© 2007 kiyoshi_penny
2. Địa thế, thực vật và hồ đầm
a. Địa thế
Ở miền núi, nước sông chảy nhanh hơn ở đồng bằng
b. Thực vật
Khi nước mưa rơi xuống, một lượng nước khá lớn được giữ lại ở tán cây, phần còn lại khi xuống tới mặt đất, một phần bị lớp thảm mục giữ lại, một phần len lỏi qua các rễ cây thấm dần xuống đất tạo nên những mạch ngầm, điều hoà dòng chảy cho sông ngòi, giảm lũ lụt.
© 2007 kiyoshi_penny
c. Hồ, đầm
Hồ, đầm nối với sông cũng có tác dụng điều hoà chế độ nước sông. Khi nước sông lên, một phần chảy vào hồ, đầm. Khi nước sông xuống thì nước ở hồ, đầm lại chảy vào làm cho nước sông đỡ cạn
© 2007 kiyoshi_penny
Dựa vào kiến thức đã học và bản đồ tự nhiên Việt Nam (Atlat địa lí Việt Nam) , hãy cho biết vì sao mực nước lũ ở các sông ngòi miền Trung nước ta thường lên rất nhanh?
Câu hỏi:
III. Một số sông lớn trên Trái Đất
1. Sông Nile
Có diện tích lưu vực 2881000 km2 với chiều dài nhất thế giới: 6685 km, chảy theo hướng nam - bắc qua ba miền khí hậu khác nhau
© 2007 kiyoshi_penny
Sông Nile bắt nguồn từ hồ Victoria ở khu vực XĐ có mưa quanh năm nên lưu lượng nước khá lớn (Nile Trắng). Tới Khartoum, sông Nile nhận thêm nước từ phụ lưu Nile Xanh ở khu vực cận XĐ, lưu lượng trở nên rất lớn, mùa nước lũ lên tới trên 90.000 m3/s; đến biên giới Ai Cập mặc dù sông Nile chảy giữa miền hoang mạc và không nhận được một phụ lưu nào, nước sông vừa ngấm xuống đất vừa bốc hơi mạnh, đến gần biển lưu lượng giảm nhiều nhưng ở Cairo về mùa cạn lưu lượng vẫn còn 700 m3/s.
© 2007 kiyoshi_penny
Lưu vực sông Nile
© 2007 kiyoshi_penny
Sông Nile trắng
© 2007 kiyoshi_penny
Sông Nile trắng
© 2007 kiyoshi_penny
Sông Nile trắng
© 2007 kiyoshi_penny
Sông Nile xanh
© 2007 kiyoshi_penny
Sông Nile xanh
© 2007 kiyoshi_penny
Sông Nile xanh
© 2007 kiyoshi_penny
Cá rô sông Nile
© 2007 kiyoshi_penny
Cá sấu sông Nile
© 2007 kiyoshi_penny
Có diện tích lưu vực lớn nhất thế giới 7170000 km2, với chiều dài thứ nhì thế giới 6437 km, bắt nguồn từ dãy Andes thuộc Peru chảy theo hướng tây – đông đổ ra Đại Tây Dương. Lưu vực sông nằm trong khu vực XĐ, mưa rào quanh năm, sông lại có tới 500 phụ lưu nằm hai bên đường XĐ nên mùa nào lòng sông cũng đầy nước và là con sông có lưu lượng trung bình lớn nhất thế giới 220000 m3/s.
2. Sông Amazon
© 2007 kiyoshi_penny
Lưu vực sông Amazon
© 2007 kiyoshi_penny
Sông Amazon
© 2007 kiyoshi_penny
Sông Amazon
© 2007 kiyoshi_penny
Sông Amazon
© 2007 kiyoshi_penny
Sông Amazon
© 2007 kiyoshi_penny
Sông Amazon
© 2007 kiyoshi_penny
Sông Amazon
© 2007 kiyoshi_penny
Cá piranha sông Amazon
© 2007 kiyoshi_penny
Cá piranha sông Amazon
© 2007 kiyoshi_penny
Cá piranha sông Amazon
© 2007 kiyoshi_penny
Cá sấu sông Amazon
© 2007 kiyoshi_penny
Cá heo sông Amazon
© 2007 kiyoshi_penny
Cá arapaima sông Amazon
© 2007 kiyoshi_penny
3. Sông Yenisei
Có diện tích lưu vực là 2580000 km2 với chiều dài là 4102 km, là con sông chảy ở khu vực khí hậu ôn đới lạnh, mùa đông dài nước đóng băng, mùa xuân đến băng tan. Là con sông chảy từ Nam lên Bắc, nên băng tan ở thượng lưu trước, nước lũ dồn xuống trung và hạ lưu, vì băng ở hạ lưu chưa tan nên đã chắn dòng nước lại, tràn lênh láng ra hai bờ gây lụt lớn; có năm nước sông Yenisei tràn ra mỗi bên bờ tới 150 km; sang mùa hạ nước rút, mùa thu nước cạn.
© 2007 kiyoshi_penny
Sông Yenisei
© 2007 kiyoshi_penny
Sông Yenisei
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Quang Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)