Bài 15. Thuỷ quyển. Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông. Một số sông lớn trên Trái Đất

Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Kim Khoa | Ngày 19/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Thuỷ quyển. Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông. Một số sông lớn trên Trái Đất thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

Bài 15
Thủy quyển. Một số nhân tố
ảnh hưởng tới chế độ nước sông.
Một số sông lớn trên Trái Đất
I. Thủy quyển
Thủy quyển là lớp nước trên Trái Đất, bao gồm nước trong các biển, đại dương, nước trên lục địa và hơi nước trong khí quyển
1. Khái niệm
I. Thủy quyển
2. Các vòng tuần hoàn của nước
Hình 15 – Sơ đồ tuần hoàn của nước
Dựa vào hình 15, hãy trình bày vòng tuần hoàn nhỏ và
vòng tuần hoàn lớn của nước trên Trái Đất?
VÒNG TUẦN HOÀN NHỎ
Vòng tuần hoàn lớn
Vòng tuần hoàn nhỏ
Biển, đại dương
Bốc hơi
Mưa
Gió
Tuyết rơi
Mưa
Gió đưa mây vào đất liền
Nước ngầm
Tầng đá thấm nước
I. Thủy quyển
a. Vòng tuần hoàn nhỏ
Nước biển và đại dương
(hoặc ao hồ, sông, ngòi…)
mây
mưa
Bốc
hơi
Nước
rơi
2. Các vòng tuần hoàn của nước
I. Thủy quyển
b. Vòng tuần hoàn lớn
2. Các vòng tuần hoàn của nước
Biển và đại dương

Mây

Mưa
(lỏng, rắn..)
Bốc
hơi
Gió đưa mây vào đất liền
- Một phần tạo thành nước sông suối, ao hồ..
- Một phần tạo thành nước ngầm.
- Một phần bốc hơi lên khí quyển.
Kết luận: + Vòng tuần hoàn nhỏ có 2 giai đoạn: bốc hơi, nước rơi
+ Vòng tuần hoàn lớn có 4 giai đoạn: bốc hơi, nước rơi,
dòng chảy và ngấm
Chào mừng đến phần
trình bày của nhóm 2
II – MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG
Chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm
Địa thế, thực vật và hồ đầm
III – MỘT SỐ SÔNG LỚN TRÊN TRÁI ĐẤT
Quan sát hình ảnh cho biết nước ở trên sông do đâu mà có ?
Do nước mưa, tuyết tan và nước ngầm
Sông ở khu vực nào sẽ có nguồn cung cấp chủ yếu là nước mưa?





- Ở miền khí hậu nóng hoặc những nơi địa hình thấp của khu vực khí ôn đới.
Vào mùa khô không có mưa, nước ở sông do đâu mà có ?
Do nước ngầm cung cấp
Qua những câu hỏi trên 1 bạn hãy cho tôi biết chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm ảnh hưởng gì đến chế độ nước sông
Hãy nêu ví dụ minh họa về mối quan hệ giữa chế độ nước sông với chế độ nước mưa
Thế ngoài chế độ mưa, bang tuyết và nước ngầm thì còn yếu tố gì ảnh hưởng đế chế độ nước sông không?
Sông ở miền đồng bằng
Sông ở miền núi
Hãy so sánh tốc độ dòng chảy của 2 loại sông trên
Sông ở miền núi chảy nhanh hơn sông ở đồng bằng
Do địa thế
Hệ thống núi ăn sát ra biển, độ dốc lớn
Mưa tập trung, tốc độ dòng chảy lớn
Sông có dạng hợp lũ, nhiều phụ lưu cấp nước vào dòng chính
Tại sao mực nước lũ ở các sông ngòi miền Trung thường lên rất nhanh?
Như vậy, địa thế ảnh hưởng tới tốc độ dòng chảy của sông
Địa hình càng dốc thì sông chảy càng nhanh
Ở lưu vực sông, rừng phòng hộ thường được trồng ở đâu? Vì sao?
Trồng ở đầu các con sông (thượng nguồn),
Vì vùng thượng nguồn địa hình đồi núi hiểm trở, độ dốc lớn, khi có lũ hoặc mưa lớn dễ gây sạt lở đất, lũ quét lũ ống.
Hồ đầm có ảnh hưởng như thế nào tới chế độ nước sông ?
Điều hoà chế độ nước sông
Như vậy, địa thế, thực vật và hồ đầm có ảnh hưởng như thế nào tới chế độ nước sông ?
Điều hoà chế độ nước sông
III – MỘT SỐ SÔNG LỚN TRÊN TRÁI ĐẤT
Hãy kể tên một số con sông lớn mà bạn biết
SÔNG NILE
SÔNG AMAZON
Hệ thống Sông I-ê-nit-xây
Phần trình bài của tổ 2 đến đây là hết
Cảm ơn thầy và các bạn đã chú ý lắng nghe


Sóng. Thủy triều. Dòng biển
Nhóm 3
Bài 16
I. Sóng biển:
Sóng biển là một hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng.
Nguyên nhân: Chủ yếu do gió, gió càng mạnh thì sóng càng to, mặt biển càng nhấp nhô.

Một số loại sóng:
+ Sóng bạc đầu: những phần tử nước biển chuyển động lên cao, khi rơi xuống va đập vào nhau, vỡ tung tóe ra tạo thành bọt trắng
+ Sóng thần: sóng thường có chiều cao khoảng 20 - 40m, truyền theo chiều ngang với tốc độ có thể tới 400 - 800 km/h.
~ Nguyên nhân: do động đất, núi lửa phun ngầm dưới đáy biển hoặc bão.
~ Tác hại: có sức tàn phá khủng khiếp.
Một số hình ảnh về sóng biển :
II. Thủy triều:
- Thủy triều là hiện tượng dao động thường xuyên, có chu kì của các khối nước trong các biển và đại dương.
- Nguyên nhân: Do ảnh hưởng và sức hút của Mặt Trăng, Mặt Trời.
- Dao động thủy triều lớn nhất khi Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm thẳng hàng (lực hút kết hợp).

Hình 16.1-Chu kì tuần trăng

Hình 16.2 - Vị trí của Mặt Trăng so với Trái Đất và Mặt Trời vào các ngày “triều cường” (dao động thủy triều lớn nhất)

Câu hỏi: Dựa vào hình 16.1 và hình 16.2, hãy cho biết vào các
ngày có dao động thủy triều lớn nhất, ở Trái Đất sẽ thấy Mặt trăng như thế nào?
Trả lời : Vào các ngày có dao động thủy triều lớn nhất, Trái Đất sẽ không thấy Mặt Trăng (ngày 1) hoặc thấy Trăng tròn (ngày 15).



- Dao động thủy triều nhỏ nhất khi Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời ở vị trí vuông góc (lực hút đối nghịch).
Hình 16.3 – Vị trí của Mặt Trăng vào các ngày “triều kém” (dao động thủy triều nhỏ nhất).
Câu hỏi: Dựa vào hình 16.3, cho biết vào các ngày có dao
động thủy triều nhỏ nhất, ở Trái Đất sẽ thấy Mặt Trăng như thế nào?
Vào các ngày có dao động thủy triều nhỏ nhất, ở Trái Đất sẽ thấy Trăng khuyết (ngày 8 và 23).
Cảm ơn thầy cô và các bạn đã theo dõi
Chào mừng đến phần
trình bày của nhóm 4
III – DÒNG BIỂN
Dòng biển là gì?
- Dòng biển là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên mặt tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương
Có bao nhiêu loại dòng biển?
- Có 2 loại:
+ Dòng biển nóng
+ Dòng biển lạnh
Nơi phân bố của 2 loại dòng biển đó?
- Dòng biển nóng: Phát sinh ở 2 bên đường Xích đạo chảy theo hướng Tây, gặp lục địa, chuyển hướng về cực
- Dòng biển lạnh: Xuất phát từ vĩ tuyến 30-40o thuộc khu vực gần bờ đông đại dương chảy về Xích đạo
HOẠT ĐỘNG NHÓM
NHÓM 1: ở vĩ độ thấp, các vòng hoàn lưu ở mỗi Bán Cầu có hướng như thế nào?
NHÓM 2: dòng biển lạnh ở Bắc Bán Cầu xuất phát từ đâu?
NHÓM 3: các dòng biển nóng và lạnh có đối xứng nhau không? Nếu có thì đối xứng qua đâu
NHÓM 4: đặc điểm của dòng biển ở vùng có gió mùa?
- Ở Bắc bán cầu có dòng biển lạnh xuất phát từ cực men theo bờ Tây các đại dương chảy về Xích đạo
- Các dòng biển nóng và lạnh đối xứng với nhau qua bở đại dương
- Vùng có gió mưa, dòng biển đổi chiều theo mùa
- Dòng biển nóng, lạnh hợp lại thành vòng tròn hoàn lưu ở mỗi bán cầu. Ở vĩ độ thấp, hướng chảy của các vòng hoàn lưu ở Bắc bán cầu cùng chiều kim đồng hồ, Nam bán cầu ngược chiều kim đồng hồ
HOẠT ĐỘNG NHÓM
NHÓM 1 & NHÓM 2: trả lời câu hỏi 16.4/SGK.

NHÓM 3 & NHÓM 4 trả lời bài tập 3/SGK
Dựa vào hình 16.4, hãy chứng mình rằng có sự đối xứng nhau của các dòng biển nóng và lạnh ở bờ Đông và bờ Tây của các đại dương
- Khoảng 30o Bắc bờ Đông Đại Tây Dương có dòng biển lạnh, bờ Tây của Đại Tây Dương có dòng biển nóng.
- Khoảng 60o Bắc bờ Đông Đại Tây Dương có dòng biển nóng, bờ Tây của Đại Tây Dương có dòng biển lạnh .
Bài 3/ trang 62 SGK
- Ở vùng ôn đới, bờ nào của đại dương có khí hậu lạnh, ít mưa, bờ lục địa nào có khí hậu ấm áp, mưa nhiều?
- Ở vùng chí tuyến, bờ đông lục địa có khí hậu ẩm, mưa nhiều, vì ảnh hưởng của dòng biển nóng. Bờ Tây của lục địa có khí hậu khô do ảnh hưởng của dòng biển lạnh
Dựa vào hình 16.4 và kiến thức đã học, hay cho biết:
- Ở vùng chí tuyến, bờ nào của lục địa có khí hậu ấm, mưa nhiều, bờ nào của lục địa có khí hậu khô? Tại sao?
- Ở vùng ôn đới, bờ Tây đại dương có khí hậu lạnh, ít mưa, bờ lục địa Tây có khí hậu ấm áp, mưa nhiều
Phần trình bày của nhóm 4 đến đây là kết thúc
Cảm ơn thầy cô và các bạn đã chú ý lắng nghe
Ở vùng khí hậu nóng, nguồn cung cấp
nước chủ yếu cho sông là:
Nước ngầm có ảnh hưởng như thế nào đến chế độ nước sông
Vòng tuần hoàn của nước có tác dụng
a. Phân bố nước trên trái đất, điều hoà khí hậu
b. Cung cấp nước và cân bằng nước trên trái đất
c. Cung cấp nước cho sông ngòi và đại dương
d.Cung cấp nước sinh hoạt cho con người.
Các dòng biển lạnh xuất phát từ khoảng vĩ tuyến bao nhiêu?
Ở bán cầu Bắc còn có những dòng biển lạnh xuất phát từ vùng cực men theo bờ nào và các đại dương chảy về phía nào?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Kim Khoa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)