Bài 15. Thuỷ quyển. Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông. Một số sông lớn trên Trái Đất
Chia sẻ bởi Trần Thành Tiên Hồng |
Ngày 19/03/2024 |
4
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Thuỷ quyển. Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông. Một số sông lớn trên Trái Đất thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
Bài 15
Thủy quyển. Một số nhân tố
ảnh hưởng tới chế độ nước sông.
Một số sông lớn trên Trái Đất
I. THỦY QUYỂN
1. Khái niệm :
Thủy quyển là lớp nước trên Trái Đất bao gồm nước trong các biển, đại dương, nước trên lục địa và hơi nước trong khí quyển.
Một số hình ảnh về thủy quyển
Hãy trình bày vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn của nước trên Trái Đất
2. Tuần hoàn của nước trên Trái Đất :
a. Vòng tuần hoàn nhỏ: Nước từ biển (hoặc ao, hồ, sông ngòi ... ) bốc hơi tạo thành mây và mưa, mưa rơi xuống, rồi nước lại bốc hơi...
b. Vòng tuần hoàn lớn: nước biển bốc hơi tạo thành mây, mây được gió đưa vào đất liền, gặp lạnh tạo thành mưa và tuyết; mưa rơi và tuyết tan chảy vào các dòng sông, hồ và một phần thấm xuống đất thành nước ngầm, nguồn nước từ lục địa lại chảy ra biển; rồi nước biển lại bốc hơi...
Theo em chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm ảnh hưởng như thế nào tới chế độ nước sông?
II. MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG
II. MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG
1 . Chế độ mưa , băng tuyết , nước ngầm
* Chế độ mưa :
Miền khí hậu nóng hoặc nơi địa hình thấp của khí hậu ôn đới, nguồn cung cấp nước cho sông chủ yếu là nước mưa nên chế độ nước sông phụ thuộc vào chế độ mưa.
* Băng tuyết :
Miền ôn đới lạnh hoặc những miền núi cao, nguồn nước cung cấp cho sông ngòi là băng tuyết tan nên sông nhiều nước vào mùa xuân.
* Nước ngầm :
Ở những vùng đất, đá thấm nước nhiều, nước ngầm có vai trò đáng kể trong việc điều hòa chế độ nước của sông.
Địa thế, thực vật và hồ đầm ảnh hưởng như thế nào tới chế độ nước sông?
II. MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH TỚI CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG
II. MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH TỚI CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG
2 . Địa hình , thực vật và hồ đầm
* Địa hình
Độ dốc của địa hình làm tăng tốc độ dòng chảy , quá trình tập trung lũ khiến nước dâng nhanh .
* Thực vật
Rừng cây giúp điều hòa chế độ nước sông , giảm lũ lụt .
* Hồ đầm
Điều hòa chế độ nước sông: Khi nước sông lên , một phần chảy vào hồ đầm ; khi nước sông xuống thì nước ở hồ đầm lại chảy ra làm cho sông đỡ cạn .
Hệ thống núi ăn sát ra biển, độ dốc lớn
Mưa tập trung, tốc độ dòng chảy lớn
Vì sao ở miền Trung nước ta, mực nước lũ ở các sông ngòi thường lên rất nhanh?
Sông có dạng hợp lũ, nhiều phụ lưu cấp nước vào dòng chính
Ở lưu vực của sông, rừng phòng hộ thường được trồng ở đâu? Vì sao trồng ở đó?
Một phần nước mưa được giữ lại trên cành và lá cây
Một phần được thảm mục và cây cỏ giữ lại
Một phần len theo rễ cây ngấm xuống đất
Rừng cây ở đầu nguồn có vai trò điều hòa dòng chảy cho sông ngòi, làm giảm lũ lụt.
Chặt phá rừng đầu nguồn làm cho xói mòn đất, gây lũ quét, lũ bùn, sạt lở đất vào mùa mưa và gây thiếu nước vào mùa khô.
Mùa mưa nước dâng lên, một phần nước chảy vào Biển Hồ, giảm lưu lượng nước cho sông Mêkông
Mùa khô, khi nước sông Mêkông hạ xuống, nước trong Biển Hồ chảy ra cung cấp nước cho sông
BIỂN HỒ
HỒ ĐẦM
III. MỘT SỐ SÔNG LỚN TRÊN TRÁI ĐẤT
Sông Iênitxây
(Nhóm 3)
Sông Nin
(Nhóm 1)
Sông A-ma-dôn
(Nhóm 2)
Nơi bắt nguồn
Chiều dài
Vị trí
D. tích lưu vực
Nguồn cung cấp nước chính
Lớp chia thành 3 nhóm. Mỗi nhóm tìm hiểu đặc điểm của một sông theo mẫu sau:
Hướng chảy
III. MỘT SỐ SÔNG LỚN TRÊN TRÁI ĐẤT
Sông A-ma-dôn
Sông Nin
Sông I-ê-nit-xây
Bản đồ tự nhiên thế giới
Vì sao sông Nin chảy qua miền hoang mạc nhưng đến hạ lưu vẫn còn nhiều nước ?
Vì sông bắt nguồn ở hồ Victoria thuộc vùng xích đạo mưa nhiều quanh năm và phụ lưu Nin Xanh thuộc vùng cận xích đạo nên lưu lượng rất lớn.
2 881 000 Km2
6 685 km
III. MỘT SỐ SÔNG LỚN TRÊN TRÁI ĐẤT
Sông A-ma-dôn
Sông Nin
Sông I-ê-nit-xây
Bản đồ tự nhiên thế giới
Sông nằm trong khu vực khí hậu XĐ mưa rào quanh năm, có 500 phụ lưu nằm 2 bên đường XĐ, nên mùa nào sông cũng nhiều nước và có lưu lượng trung bình 220 000m3/s
Vì sao sông A-ma-dôn có lưu lượng nước lớn quanh năm ?
7 170 000 Km2
6 437 km
III. MỘT SỐ SÔNG LỚN TRÊN TRÁI ĐẤT
Sông A-ma-dôn
Sông Nin
Sông I-ê-nit-xây
Bản đồ tự nhiên thế giới
Sông chảy từ Nam lên Bắc (từ vùng ôn đới về vùng lạnh), khi mùa xuân đến, băng tan ở thượng lưu, nước lũ dồn xuống hạ lưu, trong khi đó ở hạ lưu băng chưa tan nên gây ra lũ lụt.
Vì sao sông I-ê-nít-xây về mùa xuân thường hay có lụt lớn?
2 580 000 Km2
4 102 km
III. MỘT SỐ SÔNG LỚN TRÊN TRÁI ĐẤT
Sông Iênitxây
Sông Nin
Sông A-ma-dôn
Từ hồ Victoria
Dãy Andet
Dãy Xaian
Nơi bắt nguồn
2580000 km2
7170000 km2
Hướng B – N
Hướng T- Đ
Hướng B - N
6685 km
Nhất TG
6437 km
Nhì TG
4102 km
Chiều dài
Khu vực XĐ, cận XĐ, nhiệt đới Châu Phi
Khu vực Xích đạo, Châu Mỹ
Khu vực ôn đới lạnh. Châu Á
Vị trí
2.881.000 km2
D. tích lưu vực
Băng, tuyết tan
Mưa và nước ngầm
Mưa và nước ngầm
Nguồn cung cấp nước chính
Vòng tuần hoàn lớn giống và khác với vòng tuần hoàn nhỏ ở điểm nào ?
* Giống : Tạo thành vòng tuần hoàn khép kín
* Khác :
Quy mô
+ Vòng tuần hoàn nhỏ : quy mô nhỏ (quãng đường đi ngắn)
+ Vòng tuần hoàn lớn : quy mô lớn (quãng đường đi dài hơn)
Phạm vi ảnh hưởng
+ Vòng tuần hoàn nhỏ : biển , ao , hồ ,…
+ Vòng tuần hoàn lớn : Biển , đất liền
Củng cố:
Chúng ta phải làm gì để giữ được nước ngọt ở lâu hơn trên lục địa nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất và đời sống của con người?
Phải bảo vệ rừng, trồng cây gây rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc; xây dựng hồ chứa nước …
Củng cố:
Chuẩn bị bài mới:
Sóng. Thủy triều. Dòng biển
Thủy quyển. Một số nhân tố
ảnh hưởng tới chế độ nước sông.
Một số sông lớn trên Trái Đất
I. THỦY QUYỂN
1. Khái niệm :
Thủy quyển là lớp nước trên Trái Đất bao gồm nước trong các biển, đại dương, nước trên lục địa và hơi nước trong khí quyển.
Một số hình ảnh về thủy quyển
Hãy trình bày vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn của nước trên Trái Đất
2. Tuần hoàn của nước trên Trái Đất :
a. Vòng tuần hoàn nhỏ: Nước từ biển (hoặc ao, hồ, sông ngòi ... ) bốc hơi tạo thành mây và mưa, mưa rơi xuống, rồi nước lại bốc hơi...
b. Vòng tuần hoàn lớn: nước biển bốc hơi tạo thành mây, mây được gió đưa vào đất liền, gặp lạnh tạo thành mưa và tuyết; mưa rơi và tuyết tan chảy vào các dòng sông, hồ và một phần thấm xuống đất thành nước ngầm, nguồn nước từ lục địa lại chảy ra biển; rồi nước biển lại bốc hơi...
Theo em chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm ảnh hưởng như thế nào tới chế độ nước sông?
II. MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG
II. MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG
1 . Chế độ mưa , băng tuyết , nước ngầm
* Chế độ mưa :
Miền khí hậu nóng hoặc nơi địa hình thấp của khí hậu ôn đới, nguồn cung cấp nước cho sông chủ yếu là nước mưa nên chế độ nước sông phụ thuộc vào chế độ mưa.
* Băng tuyết :
Miền ôn đới lạnh hoặc những miền núi cao, nguồn nước cung cấp cho sông ngòi là băng tuyết tan nên sông nhiều nước vào mùa xuân.
* Nước ngầm :
Ở những vùng đất, đá thấm nước nhiều, nước ngầm có vai trò đáng kể trong việc điều hòa chế độ nước của sông.
Địa thế, thực vật và hồ đầm ảnh hưởng như thế nào tới chế độ nước sông?
II. MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH TỚI CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG
II. MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH TỚI CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG
2 . Địa hình , thực vật và hồ đầm
* Địa hình
Độ dốc của địa hình làm tăng tốc độ dòng chảy , quá trình tập trung lũ khiến nước dâng nhanh .
* Thực vật
Rừng cây giúp điều hòa chế độ nước sông , giảm lũ lụt .
* Hồ đầm
Điều hòa chế độ nước sông: Khi nước sông lên , một phần chảy vào hồ đầm ; khi nước sông xuống thì nước ở hồ đầm lại chảy ra làm cho sông đỡ cạn .
Hệ thống núi ăn sát ra biển, độ dốc lớn
Mưa tập trung, tốc độ dòng chảy lớn
Vì sao ở miền Trung nước ta, mực nước lũ ở các sông ngòi thường lên rất nhanh?
Sông có dạng hợp lũ, nhiều phụ lưu cấp nước vào dòng chính
Ở lưu vực của sông, rừng phòng hộ thường được trồng ở đâu? Vì sao trồng ở đó?
Một phần nước mưa được giữ lại trên cành và lá cây
Một phần được thảm mục và cây cỏ giữ lại
Một phần len theo rễ cây ngấm xuống đất
Rừng cây ở đầu nguồn có vai trò điều hòa dòng chảy cho sông ngòi, làm giảm lũ lụt.
Chặt phá rừng đầu nguồn làm cho xói mòn đất, gây lũ quét, lũ bùn, sạt lở đất vào mùa mưa và gây thiếu nước vào mùa khô.
Mùa mưa nước dâng lên, một phần nước chảy vào Biển Hồ, giảm lưu lượng nước cho sông Mêkông
Mùa khô, khi nước sông Mêkông hạ xuống, nước trong Biển Hồ chảy ra cung cấp nước cho sông
BIỂN HỒ
HỒ ĐẦM
III. MỘT SỐ SÔNG LỚN TRÊN TRÁI ĐẤT
Sông Iênitxây
(Nhóm 3)
Sông Nin
(Nhóm 1)
Sông A-ma-dôn
(Nhóm 2)
Nơi bắt nguồn
Chiều dài
Vị trí
D. tích lưu vực
Nguồn cung cấp nước chính
Lớp chia thành 3 nhóm. Mỗi nhóm tìm hiểu đặc điểm của một sông theo mẫu sau:
Hướng chảy
III. MỘT SỐ SÔNG LỚN TRÊN TRÁI ĐẤT
Sông A-ma-dôn
Sông Nin
Sông I-ê-nit-xây
Bản đồ tự nhiên thế giới
Vì sao sông Nin chảy qua miền hoang mạc nhưng đến hạ lưu vẫn còn nhiều nước ?
Vì sông bắt nguồn ở hồ Victoria thuộc vùng xích đạo mưa nhiều quanh năm và phụ lưu Nin Xanh thuộc vùng cận xích đạo nên lưu lượng rất lớn.
2 881 000 Km2
6 685 km
III. MỘT SỐ SÔNG LỚN TRÊN TRÁI ĐẤT
Sông A-ma-dôn
Sông Nin
Sông I-ê-nit-xây
Bản đồ tự nhiên thế giới
Sông nằm trong khu vực khí hậu XĐ mưa rào quanh năm, có 500 phụ lưu nằm 2 bên đường XĐ, nên mùa nào sông cũng nhiều nước và có lưu lượng trung bình 220 000m3/s
Vì sao sông A-ma-dôn có lưu lượng nước lớn quanh năm ?
7 170 000 Km2
6 437 km
III. MỘT SỐ SÔNG LỚN TRÊN TRÁI ĐẤT
Sông A-ma-dôn
Sông Nin
Sông I-ê-nit-xây
Bản đồ tự nhiên thế giới
Sông chảy từ Nam lên Bắc (từ vùng ôn đới về vùng lạnh), khi mùa xuân đến, băng tan ở thượng lưu, nước lũ dồn xuống hạ lưu, trong khi đó ở hạ lưu băng chưa tan nên gây ra lũ lụt.
Vì sao sông I-ê-nít-xây về mùa xuân thường hay có lụt lớn?
2 580 000 Km2
4 102 km
III. MỘT SỐ SÔNG LỚN TRÊN TRÁI ĐẤT
Sông Iênitxây
Sông Nin
Sông A-ma-dôn
Từ hồ Victoria
Dãy Andet
Dãy Xaian
Nơi bắt nguồn
2580000 km2
7170000 km2
Hướng B – N
Hướng T- Đ
Hướng B - N
6685 km
Nhất TG
6437 km
Nhì TG
4102 km
Chiều dài
Khu vực XĐ, cận XĐ, nhiệt đới Châu Phi
Khu vực Xích đạo, Châu Mỹ
Khu vực ôn đới lạnh. Châu Á
Vị trí
2.881.000 km2
D. tích lưu vực
Băng, tuyết tan
Mưa và nước ngầm
Mưa và nước ngầm
Nguồn cung cấp nước chính
Vòng tuần hoàn lớn giống và khác với vòng tuần hoàn nhỏ ở điểm nào ?
* Giống : Tạo thành vòng tuần hoàn khép kín
* Khác :
Quy mô
+ Vòng tuần hoàn nhỏ : quy mô nhỏ (quãng đường đi ngắn)
+ Vòng tuần hoàn lớn : quy mô lớn (quãng đường đi dài hơn)
Phạm vi ảnh hưởng
+ Vòng tuần hoàn nhỏ : biển , ao , hồ ,…
+ Vòng tuần hoàn lớn : Biển , đất liền
Củng cố:
Chúng ta phải làm gì để giữ được nước ngọt ở lâu hơn trên lục địa nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất và đời sống của con người?
Phải bảo vệ rừng, trồng cây gây rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc; xây dựng hồ chứa nước …
Củng cố:
Chuẩn bị bài mới:
Sóng. Thủy triều. Dòng biển
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thành Tiên Hồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)