Bài 15. Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X)
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Trà |
Ngày 10/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X) thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Bài 15: thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ thế kỷ II đến đầu thế kỷ X)
Người dạy:
Nguyễn Trần Phương Nhung
Bản đồ Việt Nam năm 111 TCN
Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Học sinh trình bày được những nét cơ bản của chính sách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc ở nước ta thời Bắc thuộc.
- Học sinh phân tích được sự chuyển biến kinh tế, văn hoá, xã hội nước ta thời Bắc thuộc.
2. Tư tưởng
Giáo dục học sinh lòng tự hào về truyền thống đấu tranh. Không chịu khuất phục của nhân dân ta trước kẻ thù để chống lại chính sách đồng hoá.
3. Kỹ năng
Tìm hiểu, xem xét cá sự kiện lịch sử trong mối quan hệ nguyên nhân và kết quả, chính trị với kinh tế, văn hoá, xã hội.
I. Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và những chuyển biến trong kinh tế, văn hoá, xã hội Việt Nam.
1. Chế độ cai trị
a) Tổ chức bộ máy cai trị.
- Thời Bắc thuộc, các triều đại phong kiến phương Bắc đều chia nước ta theo chế độ quận, huyện, sáp nhập vào Trung Quốc để cai trị.
- Số lượng quận huyện mỗi thời có khác nhau
* Kinh tế
- Chính sách tô thuế nặng nề, đặc biệt là việc giữ độc quyền muối và sắt.
Chính sách cống nạp: Các sản phẩm quý hiếm như sừng tê, ngà voi, ngọc trai, các sản phẩm nông nghiệp. đều phải đem cống nạp
Em có nhận xét gì về chính sách bóc lột của chính quyền đô hộ. Chính sách đó đã tác động như thế nào đối với nước ta?
Nhận xét
* Văn hoá - xã hội
Về văn hóa: Các triều đại phong kiến phương Bắc đã truyền bá Nho Giáo, mở trường dạy chữ Nho, bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục, tập quán theo người Hán.
Về xã hội: áp dụng luật pháp hà khắc, thẳng tay dàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta.
Chính quyền đô hộ truyền bá Nho giáo, bắt nhân dân ta thay đổi phong tục tập quán theo người Hán nhằm mục đích gì?
Mục đích
Truyền bá Nho giáo, bắt nhân dân ta thay đổi phong tục tập quán theo người Hán của chính quyền đô hộ đã nhằm đồng hoá về văn hoá đốivới dân tộc ta để dễ bề cai trị và thực hiện chính sách bóc lột về kinh tế
2. Những chuyển biến về kinh tế, văn hoá
và xã hội.
a) Về kinh tế:
* Nông nghiệp:
- Công cụ bằng sắt được sử dụng phổ biến thay thế cho công cụ bằng đồng.
- Việc khai hoang mở rộng diện tích sản xuất được đẩy mạnh.
- Các công trình thuỷ lợi được xây dựng.
Kết quả: năng suất nông nghiệp tăng.
* Thủ công nghiệp và thương nghiệp
Thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển
Nghề cũ phát triể hơn trước: rèn sắt, khai thác vàng bạc, gia công trang sức
- Một số nghề thủ công mới ra đời: làm giấy, làm thuỷ tinh.
- Giao thông thuỷ bộ giữa các vùng hình thành
Tiền khai thông Nguyên Bảo
* Kết luận:
- Các chính quyền đô hộ đã không thực hiện được chính sách kìm hãm phát triển kinh tế độc quyền muối và sắt đối với nhân dân ta.
- ý thức tự cường dân tộc muốn vươn lên thoát khỏi ách thống trị, kìm hãm của chính quyền đô hộ.
b) Về văn hoá, giáo dục
*Về văn hoá
- Tiếp nhận và " Việt hoá" những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa như ngôn ngữ và văn tự.
Bên cạnh đó vẫn giữ được các phong tục, tập quán của dân tộc: ăn trầu, làm bánh chưng, xăm mình, nhuộm răng đen
Câu 1
Sau khi chiếm được Âu Lạc, chính quyền đô hộ chia nước ta thành các quận huyền
Sai
Đúng
Câu 2
Chính quyền đô hộ phương Bắc truyền bá Nho giáo và bắt nhân dân ta thay đổi phong tục theo người Hán nhằm mục đích gì?
Tạo nên sự đa dạng văn hoá
B. Đồng hoá dân tộc Việt Nam
C. Tạo điều kiện cho văn hoá Việt Nam phát triển
D. Dễ bề cai trị
Câu 3
Tại sao dười thời Bắc thuộc nhân dân ta vẫn tạo nên bước chuyển biến về kinh tế, văn hoá - xã hội
Do chính quyền đô hộ chỉ quản lý ở vùng trung tâm châu, quận
Do nhu cầu cuộc sống và sự tồn tại của dân tộc ta
Những chuyển biến này là do chính quyền đô hộ đem lại
Nhân dân ta biết tiếp thu có chọn lọc những yếu tố tích cưc
Bảng thống kê so sánh tình hình kinh tế, văn hoá-xã hôi của nước ta thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc so với thời Bắc thuộc
Người dạy:
Nguyễn Trần Phương Nhung
Bản đồ Việt Nam năm 111 TCN
Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Học sinh trình bày được những nét cơ bản của chính sách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc ở nước ta thời Bắc thuộc.
- Học sinh phân tích được sự chuyển biến kinh tế, văn hoá, xã hội nước ta thời Bắc thuộc.
2. Tư tưởng
Giáo dục học sinh lòng tự hào về truyền thống đấu tranh. Không chịu khuất phục của nhân dân ta trước kẻ thù để chống lại chính sách đồng hoá.
3. Kỹ năng
Tìm hiểu, xem xét cá sự kiện lịch sử trong mối quan hệ nguyên nhân và kết quả, chính trị với kinh tế, văn hoá, xã hội.
I. Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và những chuyển biến trong kinh tế, văn hoá, xã hội Việt Nam.
1. Chế độ cai trị
a) Tổ chức bộ máy cai trị.
- Thời Bắc thuộc, các triều đại phong kiến phương Bắc đều chia nước ta theo chế độ quận, huyện, sáp nhập vào Trung Quốc để cai trị.
- Số lượng quận huyện mỗi thời có khác nhau
* Kinh tế
- Chính sách tô thuế nặng nề, đặc biệt là việc giữ độc quyền muối và sắt.
Chính sách cống nạp: Các sản phẩm quý hiếm như sừng tê, ngà voi, ngọc trai, các sản phẩm nông nghiệp. đều phải đem cống nạp
Em có nhận xét gì về chính sách bóc lột của chính quyền đô hộ. Chính sách đó đã tác động như thế nào đối với nước ta?
Nhận xét
* Văn hoá - xã hội
Về văn hóa: Các triều đại phong kiến phương Bắc đã truyền bá Nho Giáo, mở trường dạy chữ Nho, bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục, tập quán theo người Hán.
Về xã hội: áp dụng luật pháp hà khắc, thẳng tay dàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta.
Chính quyền đô hộ truyền bá Nho giáo, bắt nhân dân ta thay đổi phong tục tập quán theo người Hán nhằm mục đích gì?
Mục đích
Truyền bá Nho giáo, bắt nhân dân ta thay đổi phong tục tập quán theo người Hán của chính quyền đô hộ đã nhằm đồng hoá về văn hoá đốivới dân tộc ta để dễ bề cai trị và thực hiện chính sách bóc lột về kinh tế
2. Những chuyển biến về kinh tế, văn hoá
và xã hội.
a) Về kinh tế:
* Nông nghiệp:
- Công cụ bằng sắt được sử dụng phổ biến thay thế cho công cụ bằng đồng.
- Việc khai hoang mở rộng diện tích sản xuất được đẩy mạnh.
- Các công trình thuỷ lợi được xây dựng.
Kết quả: năng suất nông nghiệp tăng.
* Thủ công nghiệp và thương nghiệp
Thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển
Nghề cũ phát triể hơn trước: rèn sắt, khai thác vàng bạc, gia công trang sức
- Một số nghề thủ công mới ra đời: làm giấy, làm thuỷ tinh.
- Giao thông thuỷ bộ giữa các vùng hình thành
Tiền khai thông Nguyên Bảo
* Kết luận:
- Các chính quyền đô hộ đã không thực hiện được chính sách kìm hãm phát triển kinh tế độc quyền muối và sắt đối với nhân dân ta.
- ý thức tự cường dân tộc muốn vươn lên thoát khỏi ách thống trị, kìm hãm của chính quyền đô hộ.
b) Về văn hoá, giáo dục
*Về văn hoá
- Tiếp nhận và " Việt hoá" những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa như ngôn ngữ và văn tự.
Bên cạnh đó vẫn giữ được các phong tục, tập quán của dân tộc: ăn trầu, làm bánh chưng, xăm mình, nhuộm răng đen
Câu 1
Sau khi chiếm được Âu Lạc, chính quyền đô hộ chia nước ta thành các quận huyền
Sai
Đúng
Câu 2
Chính quyền đô hộ phương Bắc truyền bá Nho giáo và bắt nhân dân ta thay đổi phong tục theo người Hán nhằm mục đích gì?
Tạo nên sự đa dạng văn hoá
B. Đồng hoá dân tộc Việt Nam
C. Tạo điều kiện cho văn hoá Việt Nam phát triển
D. Dễ bề cai trị
Câu 3
Tại sao dười thời Bắc thuộc nhân dân ta vẫn tạo nên bước chuyển biến về kinh tế, văn hoá - xã hội
Do chính quyền đô hộ chỉ quản lý ở vùng trung tâm châu, quận
Do nhu cầu cuộc sống và sự tồn tại của dân tộc ta
Những chuyển biến này là do chính quyền đô hộ đem lại
Nhân dân ta biết tiếp thu có chọn lọc những yếu tố tích cưc
Bảng thống kê so sánh tình hình kinh tế, văn hoá-xã hôi của nước ta thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc so với thời Bắc thuộc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Trà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)