Bài 15. Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X)
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Phương |
Ngày 10/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X) thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
BÀI 15
Th?i B?c thu?c v cu?c d?u tranh ginh d?c l?p
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Hãy cho biết địa bàn hình thành nước Văn Lang? Kinh đô của Văn Lang là gì?
- Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang - Âu Lạc?
Bài 15
THỜI BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP
(Thế kỷ II TCN đến thế kỷ X)
1/ Chế độ cai trị:
a/ Tổ chức bộ máy cai trị:
- Chia nước ta thành Châu, Quận, Huyện, cử quan lại trực tiếp cai trị nhằm biến nước ta thành một phần lãnh thổ TQ.
2/ Chính saùch veà kinh teá, vaên hoaù:
- Bắt dân ta cống nạp.
- Cướp đoạt ruộng đất, nắm độc quyền muối, sắt.
- Truyền bá Nho giáo.
- Bắt dân ta thay đổi phong tục tập quán.
- Đưa người Hán vào sống chung với người Việt.
Đời sống văn hoá của người Hán
2/ Nhöõng chuyeån bieán veà kinh teá – xaõ hoäi:
a/ Kinh tế:
Nông nghiệp: Công cụ sắt được dùng phổ biến, nhiều công trình thuỷ lợi được xây dựng, năng suất tăng.
TCN: Nghề rèn sắt, khai thác vàng phát triển. Xuất hiện thêm nghề làm giấy, thuỷ tinh.
b/ Vaên hoaù – xaõ hoäi:
Tiếp thu những yếu tố tích cực từ bên ngoài.
- Giữ vững phong tục tập quán của mình:..
Hậu quả: Xã hội hình thành mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ.
Bùng nổ các cuộc đấu tranh.
Vì sao thời Bắc thuộc, nhân dân ta vẫn tạo nên những chuyển biến về kinh tế, văn hoá?
a. Vì chính quyền đô hộ chỉ quản lý được ở trung tâm Quận, Huyện.
b. Những chuyển biến kinh tế văn hoá ấy là do phong kiến phương Bắc đem lại.
c. Với tinh thần tự lực tự cường, ý thức dân tộc, nhân dân ta tiếp thu chọn lọc những yếu tố tích cực để phát triển kinh tế văn hoá của mình.
? Đâu là chính sách cai trị thâm độc nhất của phong kiến phương bắc đối với nhân dân ta ở thời kỳ Bắc thuộc?
a/ Bắt dân ta cống, nạp.
b/ Cướp đoạt ruộng đất.Truyền bá Nho giáo.
c/ Đồng hoá người Việt.
d/ Áp dụng luật pháp hà khắc.
Th?i B?c thu?c v cu?c d?u tranh ginh d?c l?p
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Hãy cho biết địa bàn hình thành nước Văn Lang? Kinh đô của Văn Lang là gì?
- Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang - Âu Lạc?
Bài 15
THỜI BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP
(Thế kỷ II TCN đến thế kỷ X)
1/ Chế độ cai trị:
a/ Tổ chức bộ máy cai trị:
- Chia nước ta thành Châu, Quận, Huyện, cử quan lại trực tiếp cai trị nhằm biến nước ta thành một phần lãnh thổ TQ.
2/ Chính saùch veà kinh teá, vaên hoaù:
- Bắt dân ta cống nạp.
- Cướp đoạt ruộng đất, nắm độc quyền muối, sắt.
- Truyền bá Nho giáo.
- Bắt dân ta thay đổi phong tục tập quán.
- Đưa người Hán vào sống chung với người Việt.
Đời sống văn hoá của người Hán
2/ Nhöõng chuyeån bieán veà kinh teá – xaõ hoäi:
a/ Kinh tế:
Nông nghiệp: Công cụ sắt được dùng phổ biến, nhiều công trình thuỷ lợi được xây dựng, năng suất tăng.
TCN: Nghề rèn sắt, khai thác vàng phát triển. Xuất hiện thêm nghề làm giấy, thuỷ tinh.
b/ Vaên hoaù – xaõ hoäi:
Tiếp thu những yếu tố tích cực từ bên ngoài.
- Giữ vững phong tục tập quán của mình:..
Hậu quả: Xã hội hình thành mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ.
Bùng nổ các cuộc đấu tranh.
Vì sao thời Bắc thuộc, nhân dân ta vẫn tạo nên những chuyển biến về kinh tế, văn hoá?
a. Vì chính quyền đô hộ chỉ quản lý được ở trung tâm Quận, Huyện.
b. Những chuyển biến kinh tế văn hoá ấy là do phong kiến phương Bắc đem lại.
c. Với tinh thần tự lực tự cường, ý thức dân tộc, nhân dân ta tiếp thu chọn lọc những yếu tố tích cực để phát triển kinh tế văn hoá của mình.
? Đâu là chính sách cai trị thâm độc nhất của phong kiến phương bắc đối với nhân dân ta ở thời kỳ Bắc thuộc?
a/ Bắt dân ta cống, nạp.
b/ Cướp đoạt ruộng đất.Truyền bá Nho giáo.
c/ Đồng hoá người Việt.
d/ Áp dụng luật pháp hà khắc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)