Bài 15. Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X)

Chia sẻ bởi Hoàng Thị Hường | Ngày 10/05/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X) thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

chào mừng quý thầy cô !
thao giảng
I.CHẾ ĐỘ CAI TRỊ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG KINH TẾ,VĂN HÓA,XÃ HỘI VIỆT NAM
BÀI 15
THỜI BẮC THUỘC
VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH
GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC
(TỪ THẾ KỶ II TCN ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ X)
1. Chế độ cai trị
a. Tổ chức bộ máy cai trị
- Các triều đại phong kiến phương Bắc:Triệu, Hán, Tùy, Đường đều chia nước ta thành các quận, huyện và cử quan lại cai trị đến cấp huyện.
I.CHẾ ĐỘ CAI TRỊ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG KINH TẾ,VĂN HÓA,XÃ HỘI VIỆT NAM
BÀI 15 THỜI BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC(TỪ THẾ KỶ II TCN ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ X)
Triệu Đà
Tần Thủy Hoàng
Khởi nghĩa của Hai Bà Trưng đánh đuổi Tô Định nhà Hán giành độc lập tự chủ (Tranh Đông Hồ)
Sau đó nhà Hán sai Mã Viện đem quân sang đàn áp và cai trị nước ta càng hà khắc hơn.
CÁC CHÂU KI MI
PHONG CHÂU
GIAO CHÂU
TRƯỜNG CHÂU
ÁI CHÂU
DIỄN CHÂU
HOAN CHÂU
PHÚC LỘC CHÂU
1. Chế độ cai trị
a. Tổ chức bộ máy cai trị
Mục đích của các triều đại phong kiến phương Bắc ?
- Các triều đại phong kiến phương Bắc:Triệu, Hán, Tùy, Đường đều chia nước ta thành các quận, huyện và cử quan lại cai trị đến cấp huyện.
Sáp nhập đất nước Âu Lạc cũ vào bản đồ Trung Quốc.
I.CHẾ ĐỘ CAI TRỊ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG KINH TẾ,VĂN HÓA,XÃ HỘI VIỆT NAM
BÀI 15 THỜI BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC(TỪ THẾ KỶ II TCN ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ X)
b. Chính sách bóc lột về kinh tế và đồng hóa về văn hóa
*Chính sách bóc lột về kinh tế:
Thi hành chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề.
Cướp đoạt ruộng đất,cưỡng bức nhân dân ta cày cấy,thực hiện chính sách đồn điền.
- Nắm độc quyền muối và sắt.
- Quan lại đô hộ ra sức bóc lột dân chúng để làm giàu.
Nhận xét về chính sách bóc lột của chính quyền đô hộ?
Đó là một chính sách bóc lột, vơ vét triệt để và tàn bạo.
1. Chế độ cai trị
a. Tổ chức bộ máy cai trị
* Chính sách đồng hóa về văn hóa.
- Truyền bá Nho giáo, mở lớp dạy chữ Nho.
- Bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục, tập quán theo người Hán.
- Đưa nhiều nho sĩ,quan lại người Hán vào đất Âu Lạc cũ sinh sống .
- Áp dụng luật pháp hà khắc và thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta.
Mục đích của chính quyền phong kiến phương Bắc ?
nhằm đồng hóa dân tộc Việt Nam.

1. Chế độ cai trị
Tổ chức bộ máy cai trị
Chính sách bóc lột về kinh tế và đồng hoá về văn hoá
* Chính sách bóc lột về kinh tế

Mở trường học dạy chữ Hán và truyền bá Nho giáo vào Việt Nam
Tích Quang, Nhâm Diên: Hai ông quan Thái thú có công với nước ta. Ông Tích Quang dạy dân ta điều Lễ Nghĩa . Ông Nhâm Diên dạy dân ta cày cấy
1. Chế độ cai trị
2. Những chuyển biến về kinh tế,văn hóa và xã hội
a. Về kinh tế
*Trong nông nghiệp:
- Công cụ bằng sắt được sử dụng phổ biến.
- Công cuộc khai hoang được đẩy mạnh.
- Các công trình thủy lợi được xây dựng.
 Năng suất lúa tăng hơn trước.
Nhân tố nào giúp nền nông nghiệp nước ta có những chuyển biến dù đất nước đang bị đô hộ?
Truyền thống lao động cần cù,sáng tạo của dân tộc ta.
Tích Quang, Nhâm Diên: Hai ông quan Thái thú có công với nước ta. Ông Tích Quang dạy dân ta điều Lễ Nghĩa . Ông Nhâm Diên dạy dân ta cày cấy
Công cuộc khai hoang mở rộng diện tích canh tác được đẩy mạnh
* Thủ công nghiệp, thương mại:
- Kỹ thuật rèn sắt, khai thác vàng bạc, làm đồ trang sức phát triển hơn
- Một số nghề thủ công mới xuất hiện như làm giấy, làm thủy tinh,…
- Đường giao thông thủy, bộ giữa các quận, các vùng được hình thành.
 Sự chuyển biến trong thủ công nghiệp và thương mại nói lên điều gì ?
Thủ công nghiệp và thương mại đều có những bước phát triển nhất định.
1. Chế độ cai trị
2. Những chuyển biến về kinh tế,văn hóa và xã hội
a. Về kinh tế
*Trong nông nghiệp
Các nghề cũ như rèn sắt, khai thác vàng bạc, làm đồ trang sức... tiếp tục phát triển.
b. Về văn hóa , xã hội
* Về văn hóa
- Một mặt, nhân dân ta biết tiếp thu những yếu tố tích cực của văn hóa Trung Hoa thời Hán, Đường như ngôn ngữ, văn tự.
- Bên cạnh đó, nhân dân ta vẫn giữ được phong tục,tập quán: nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh dày, tôn trọng phụ nữ…
Nhân dân ta vẫn giữ được phong tục tập quán của mình, chứng tỏ điều gì ?
Chính sách đồng hóa dân tộc Việt của chính quyền đô hộ bị thất bại.
Gói bánh chưng
bánh dầy ngày tết.
Sự tích Trầu - Cau
Phong tục, tín ngưỡng độc đáo
Chống lại sự đồng hoá phương Bắc
Ăn trầu, nhuộm răng 
Không bị đồng hoá : giữ gìn bản sắc văn hoá riêng
MÚA RỐI NƯỚC
LỄ HỘI ĐÌNH LÀNG
GIỮ GÌN BẢN SẮC DÂN TỘC
Hát chèo, hát tuồng 
Ca trù hay hát ả đào, được công nhận là Kiệt tác Di sản truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại
Quan họ Bắc Ninh, được công nhận là Kiệt tác Di sản truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại
Lễ hội Gióng được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể thế giới
1. Chế độ cai trị
2. Những chuyển biến về kinh tế,văn hóa và xã hội
Về kinh tế
b. Về văn hóa , xã hội
* Về văn hóa
*Về xã hội:
- Mâu thuẫn bao trùm trong xã hội là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ.
- Hệ quả tất yếu của mâu thuẩn giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ là gì ?
- Bùng nổ các cuộc đấu tranh chống đô hộ của nhân dân ta.
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng 3/40
Chiến thắng Bạch Đằng năm 938
? Theo em,những chính sách đô hộ tàn bạo của các triều đại phong kiến phương Bắc có giúp chúng thực hiện mục đích của mình không ? Tại sao ?
Các triều đại phong kiến phương Bắc đã không thực hiện được mục đích của mình vì những cuộc đấu tranh bền bỉ,kiên cường chống lại chế độ cai trị tàn bạo của dân tộc Việt Nam.
Củng cố
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thị Hường
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)