Bài 15. Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X)

Chia sẻ bởi Nhữ Văn Thành | Ngày 10/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X) thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý Thầy cô đến dự !

Bài 15:Thời bắc thuộc và các cuộc đấu tranh
giành độc lập dân tộc (Từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X)
Tổ chức bộ máy cai trị:
- Sau khi chiếm được Âu Lạc, các triều đại phong kiến phương Bắc từ Triệu, Hán, Tùy, Đường lần lượt cai trị nước ta. Chúng chia nước ta thành các quận huyện, sáp nhập vào Trung Quốc; cử quan lại cai trị tới cấp huyện.
- Mục đích:
+ Nhằm xóa bỏ đất nước, dân tộc Việt Nam
+ Sáp nhập lãnh thổ Âu Lạc cũ vào lãnh thổ Trung Quốc




I.Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và những chuyển biến trong kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam
1.Chế độ cai trị
a.Tổ chức bộ
máy cai trị
b. Chính sách bóc lột về kinh tế và đồng hóa về văn hóa.
* Về Kinh tế:
Thực hiện chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề đối với nhân dân.
Cướp đoạt ruộng đất lập đồn điền
Nắm độc quyền muối và sắt
Kìm hãm kinh tế phát triển, đời sống của nhân dân ta vô cùng đói khổ
I.Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và những chuyển biến trong kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam
1.Chế độ cai trị
a.Tổ chức bộ
máy cai trị
b. Chính sách
bóc lột về kinh
tế và đồng hóa
về văn hóa
* Về Văn Hóa:
- Truyền bá Nho giáo vào nước ta
Mở trường học dạy chữ Hán
- Bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán
Đưa người Hán ở lẫn với người Việt
Chính quyền đô hộ còn áp dụng luật pháp hà khắc và thẳng tay đàn áp các cuộc khởi nghĩa của dân ta.
Tất cả mọi chính sách trên đều muốn đồng hóa dân tộc ta, áp đặt bộ máy cai trị lâu dài trên đất nước ta.















I.Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và những chuyển biến trong kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam
I.Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và những chuyển biến trong kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam
1.Chế độ cai trị
a.Tổ chức bộ
máy cai trị
b. Chính sách
bóc lột về kinh
tế và đồng hóa
về văn hóa
a.Kinh tế
- Nông nghiệp:
+ Công cụ sắt được sử dụng phổ biến
+ Công cuộc khai hoang mở rộng diện tích canh tác được đẩy mạnh.
+ Các công trình thủy lợi được xây dựng.
Năng suất lúa tăng hơn trước



I.Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và những chuyển biến trong kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam
1.Chế độ cai trị
a. Tổ chức bộ
máy cai trị
b. Chính sách
bóc lột về kinh
tế và đồng hóa
về văn hóa
2. Nhữngchuyển
biến về kinh tế,
văn hóa và xã
hội
a. Kinh tế















- Thủ công nghiệp và thương nghiệp:có những bước phát triển mới:
+ Kĩ thuật rèn sắt và các nghề khai thác vàng bạc, gia công
đồ trang sức… giữa các vùng, quận hình thành phát triển.
+ Một số nghề thủ công mới ra đời: nghề làm giấy, làm thủy tinh
- Đường giao thông thủy bộ hình thành,giao lưu hàng hóa phát triển.
I.Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và những chuyển biến trong kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam
1.Chế độ cai trị
a. Tổ chức bộ
máy cai trị
b. Chính sách
bóc lột về kinh
tế và đồng hóa
về văn hóa
2. Nhữngchuyển
biến về kinh tế,
văn hóa và xã
hội
a. Kinh tế
b. Văn hóa:
Thời kì này nhân dân ta đã biết tiếp nhận và việt hóa những yếu tố tích cực của nền văn hóa Trung Quốc như: ngôn ngữ, văn tự. Đồng thời cải biến cho phù hợp với thực tiễn Việt Nam.
Các phong tục tập quán truyền thống của dân tộc vẫn được bảo tồn.
I.Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và những chuyển biến trong kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam
1.Chế độ cai trị
a.Tổ chức bộ
máy cai trị
b.Chính sách
bóc lột về kinh
tế và đồng hóa
về văn hóa
2.Nhữngchuyển
biến về kinh tế,
văn hóa và xã
Hội
a.Kinh tế
b.Văn hóa
c. Xã hội
Mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phong kiến phương Bắc các cuộc đấu tranh
giành độc lập nổ ra
- Chính quyền đô hộ tuy trực tiếp cai trị, nhưng mới chỉ nắm tới cấp huyện, còn hương, xã thì chưa với tới được.
I.Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và những chuyển biến trong kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam
1.Chế độ cai trị
a. Tổ chức bộ
máy cai trị
b. Chính sách
bóc lột về kinh
tế và đồng hóa
về văn hóa
2.Nhữngchuyển
biến về kinh tế,
văn hóa và xã
hội
a. Kinh tế
b. Văn hóa
c. Xã hội
Củng cố bài học
Nắm được chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc. Âm mưu của các triều đại khi thực hiện chính sách đó.
- Những chuyển biến về kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam dưới ảnh hưởng của những chính sách trên
Dặn dò
Học bài cũ, đọc và soạn trước bài 16
Chân thành cảm ơn
các quý thầy cô
Và các em học sinh
đã tham dự tiết học
Ngọc trai, vàng, sừng tê, ngà voi, trầm hương
Hoa quả, vải vóc, da và xương các loại thú

Các nghề thủ công truyền thống tiếp tục phát triển: Nghề rèn sắt, đúc đồng...

Bát, đĩa, ấm, âu men xanh kiểu đường TK VII- IX
Nghề làm giấy ở Việt Nam
Hoạt động Nhóm
Nhóm 1: Em hãy cho biết những chuyển biến về kinh tế của nước ta thời Bắc thuộc?
Nhóm 2: Em hãy cho biết những chuyển biến về văn hóa của nước ta thời Bắc thuộc?
Nhóm 3: Em hãy cho biết những chuyển biến về xã hội của nước ta thời Bắc thuộc?
Thời gian: 3 phút
Nhuộm răng đen, ăn trầu
Chọi trâu ở Đồ Sơn
"Dù ai buôn đâu bán đâu
Mùng chín tháng tám chọi trâu thì về..."
Đấu vật











Chữ Nôm http://vi.wikipedia.org/wiki/Chữ nôm
“Chữ Nôm hình thành dựa trên cách cấu tạo hình thể của chữ Hán cùng với cách đọc Hán-Việt để ghi lại ngôn ngữ của người Việt.... Tức là dùng chữ Hán để phiên âm một số từ Việt lẻ tẻ và được chế tác thành hệ thống bắt đầu từ thời kỳ Việt Nam khôi phục nền độc lập tự chủ, đặc biệt là dưới các triều đại Lý, Trần”.
LƯỢC
ĐỒ
NƯỚC
TA
THỜI
THUỘC
NAM
VIỆT
GIAO CHỈ
CỬU CHÂN
Thời Nhà Hán
Thời Nhà Hán
Lược
Đồ
Nước
Ta
Thời
Thuộc
Hán
Giao chỉ
Cửu Chân
Nhật Nam
Đạm Nhĩ
Chu Nhai
Nam Hải
Hợp Phố
Thương Ngô
Uất Lâm
Các châu Ki Mi
Phong châu
Giao Châu
Trường Châu
Các châu Ki Mi
Phong châu
Giao Châu
Giao Châu
Ái Châu
Trường Châu
Ái Châu
Diễn Châu
Diễn Châu
Hoan Châu
Hoan Châu
Phúc Lộc Châu
Phúc Lộc Châu
ảnh Châu
Lộc Châu
Lược đồ nước ta thời thuộc Đường ( Thế Kỉ VII – IX)
Tên Châu: Ái Châu
Biên giới ngày nay
Công cụ sắt và sự phát triển nông nghiệp
Trâu được sử dụng nhiều trong nông nghiệp
Thầy Đồ và học trò
Đền thờ Sĩ Nhiếp- Thuận Thành- Bắc Ninh
Các đồn điền
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nhữ Văn Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)