Bài 15. Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X)
Chia sẻ bởi Tống Trần Anh |
Ngày 10/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X) thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ LỚP 10 VĂN
Kiểm tra bài cũ
Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang – Âu Lạc?
BÀI 15
Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc
(từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X)
I. Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và những chuyển biến trong kinh tế, văn hoá, xã hội Việt Nam
Các triều đại phong kiến phương Bắc thống trị ở Việt Nam trong hơn 1000 năm Bắc thuộc: Triệu, Hán, Ngô, Nguỵ, Tấn, Tề, Lương, Tuỳ, Đường
Các triều đại phong kiến phương Bắc chia nước ta thành quận, huyện.
Từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng cử quan lại sang cai trị đến cấp huyện.
=> Nhằm xóa tên Âu Lạc, biến nước ta thành một bộ phận của Trung Quốc cho dễ cai trị.
Chế độ cai trị
a/ Tổ chức bộ máy cai trị
Thực hiện chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề các sản phẩm lao động, các sản vật thiên nhiên
Cướp ruộng đất, lập đồn điền, đưa người Hán sang sinh sống, cưỡng bước nhân dân cày cấy, biến người Việt thành nông nô.
- Nắm độc quyền muối và sắt nhằm duy trì sự nghèo nàn, lạc hậu, hạn chế sự phát triển sản xuất, hạn chế sự chống đối của nhân dân
- Quan lại đô hộ ra sức bóc lột dân chúng để làm giàu
Chế độ cai trị
b/ Chính sách bóc lột về kinh tế và đồng hoá về văn hoá
* Kinh tế:
Em có nhận xét gì về sự bóc lột của chính quyền đô hộ?
=> Đây là 1 chính sách bóc lột triệt để, tàn bạo chỉ có ở chính quyền ngoại bang
Chế độ cai trị
b/ Chính sách bóc lột về kinh tế và đồng hoá về văn hoá
* Văn hoá:
- Để nô dịch nhân dân ta về tư tưởng và tinh thần, chúng ra sức truyền bá Nho giáo , chữ Hán vào nước ta: nhiều Nho sĩ, quan lại người Hán được đưa vào để mở lớp dạy chữ Hán
- Đưa người Hán vào sống cùng người Việt, bắt dân ta phải thay đổi phong tục, tập quán theo người Hán
Chính sách văn hoá này nhằm mục đích gì?
=> Nhằm đồng hoá dân tộc Việt để dễ cai trị
2. Những chuyển biến về kinh tế, văn hoá, xã hội
THẢO LUẬN
(2 EM MỘT NHÓM)
Câu 1: Những chuyển biến của kinh tế nước ta thời Bắc thuộc? Rút ra nhận xét?
Câu 2: Những chuyển biến về văn hoá của dân tộc ta thời Bắc thuộc? Rút ra nhận xét?
Câu 3: Tình hình xã hội nước ta thời Bắc thuộc?
2. Những chuyển biến về kinh tế, văn hoá, xã hội
a/ Về kinh tế:
- Nông nghiệp: đồ sắt sử dụng rộng rãi, việc khai hoang được đẩy mạnh, thuỷ lợi được mở mang
-> năng suất lúa tăng
- Thủ công nghiệp: Nghề cũ (rèn sắt, khai thác vàng bạc, làm đồ trang sức…); Nghề mới (làm giấy, thuỷ tinh) phát triển
- Thương nghiệp phát triển ; việc vận chuyển vật cống, thuế khoá về Trung Quốc thúc đẩy phát triển đường giao thông thuỷ bộ
Em có nhận xét gì về sự phát triển kinh tế nước ta trong hơn 1000 năm Bắc thuộc?
=> Kinh tế có phát triển song chậm chạp, không toàn diện do sự bóc lột, kìm hãm của chính quyền đô hộ, nhân dân hết sức khổ cực, lầm than.
Tiếp thu có chọn lọc văn hoá Trung Hoa: tôn giáo - đạo Nho, ngôn ngữ- từ Hán Việt, văn tự- chữ Hán -> Làm phong phú thêm nền văn hoá dân tộc
2. Những chuyển biến về kinh tế, văn hoá, xã hội
b/ Về văn hoá – xã hội:
HỌC CHỮ HÁN
VĂN MIẾU
2. Những chuyển biến về kinh tế, văn hoá và xã hội
b/ Về văn hoá – xã hội:
- Gìn giữ, duy trì nền văn hoá dân tộc : tiếng Việt, các phong tục, tập quán (nhuộm răng, ăn trầu cau, làm bánh chưng, bánh dày, tôn trọng phụ nữ…)
ĐÁM CƯỚI VIỆT
NHUỘM RĂNG ĐEN
TRANG PHỤC PHỤ NỮ VIỆT CỔ
2. Những chuyển biến về kinh tế, văn hoá và xã hội
b/ Về văn hoá – xã hội:
EM CÓ NHẬN XÉT GÌ VỀ VĂN HOÁ CỦA DÂN TỘC TA TRONG HƠN 1000 NĂM BẮC THUỘC?
=> Trong hơn 1000 năm Bắc thuộc, dân tộc ta không bị đồng hoá, vẫn giữ gìn được bản sắc văn hoá dân tộc
MIẾNG TRẦU LÀ ĐẦU CÂU CHUYỆN
2. Những chuyển biến về kinh tế, văn hoá và xã hội
b/ Về văn hoá – xã hội:
Xã hội:
- Do bị áp bức, bóc lột nặng nề nên mâu thuẫn giữa dân tộc ta với chính quyền đô hộ gay gắt -> nảy sinh các cuộc đấu tranh chống đô hộ, giành độc lập dân tộc
KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG
SƠ ĐỒ BỘ MÁY CAI TRỊ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC
QUẬN (CHÂU)
HUYỆN
XÃ
HƯƠNG
VỀ DỰ GIỜ LỚP 10 VĂN
Kiểm tra bài cũ
Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang – Âu Lạc?
BÀI 15
Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc
(từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X)
I. Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và những chuyển biến trong kinh tế, văn hoá, xã hội Việt Nam
Các triều đại phong kiến phương Bắc thống trị ở Việt Nam trong hơn 1000 năm Bắc thuộc: Triệu, Hán, Ngô, Nguỵ, Tấn, Tề, Lương, Tuỳ, Đường
Các triều đại phong kiến phương Bắc chia nước ta thành quận, huyện.
Từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng cử quan lại sang cai trị đến cấp huyện.
=> Nhằm xóa tên Âu Lạc, biến nước ta thành một bộ phận của Trung Quốc cho dễ cai trị.
Chế độ cai trị
a/ Tổ chức bộ máy cai trị
Thực hiện chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề các sản phẩm lao động, các sản vật thiên nhiên
Cướp ruộng đất, lập đồn điền, đưa người Hán sang sinh sống, cưỡng bước nhân dân cày cấy, biến người Việt thành nông nô.
- Nắm độc quyền muối và sắt nhằm duy trì sự nghèo nàn, lạc hậu, hạn chế sự phát triển sản xuất, hạn chế sự chống đối của nhân dân
- Quan lại đô hộ ra sức bóc lột dân chúng để làm giàu
Chế độ cai trị
b/ Chính sách bóc lột về kinh tế và đồng hoá về văn hoá
* Kinh tế:
Em có nhận xét gì về sự bóc lột của chính quyền đô hộ?
=> Đây là 1 chính sách bóc lột triệt để, tàn bạo chỉ có ở chính quyền ngoại bang
Chế độ cai trị
b/ Chính sách bóc lột về kinh tế và đồng hoá về văn hoá
* Văn hoá:
- Để nô dịch nhân dân ta về tư tưởng và tinh thần, chúng ra sức truyền bá Nho giáo , chữ Hán vào nước ta: nhiều Nho sĩ, quan lại người Hán được đưa vào để mở lớp dạy chữ Hán
- Đưa người Hán vào sống cùng người Việt, bắt dân ta phải thay đổi phong tục, tập quán theo người Hán
Chính sách văn hoá này nhằm mục đích gì?
=> Nhằm đồng hoá dân tộc Việt để dễ cai trị
2. Những chuyển biến về kinh tế, văn hoá, xã hội
THẢO LUẬN
(2 EM MỘT NHÓM)
Câu 1: Những chuyển biến của kinh tế nước ta thời Bắc thuộc? Rút ra nhận xét?
Câu 2: Những chuyển biến về văn hoá của dân tộc ta thời Bắc thuộc? Rút ra nhận xét?
Câu 3: Tình hình xã hội nước ta thời Bắc thuộc?
2. Những chuyển biến về kinh tế, văn hoá, xã hội
a/ Về kinh tế:
- Nông nghiệp: đồ sắt sử dụng rộng rãi, việc khai hoang được đẩy mạnh, thuỷ lợi được mở mang
-> năng suất lúa tăng
- Thủ công nghiệp: Nghề cũ (rèn sắt, khai thác vàng bạc, làm đồ trang sức…); Nghề mới (làm giấy, thuỷ tinh) phát triển
- Thương nghiệp phát triển ; việc vận chuyển vật cống, thuế khoá về Trung Quốc thúc đẩy phát triển đường giao thông thuỷ bộ
Em có nhận xét gì về sự phát triển kinh tế nước ta trong hơn 1000 năm Bắc thuộc?
=> Kinh tế có phát triển song chậm chạp, không toàn diện do sự bóc lột, kìm hãm của chính quyền đô hộ, nhân dân hết sức khổ cực, lầm than.
Tiếp thu có chọn lọc văn hoá Trung Hoa: tôn giáo - đạo Nho, ngôn ngữ- từ Hán Việt, văn tự- chữ Hán -> Làm phong phú thêm nền văn hoá dân tộc
2. Những chuyển biến về kinh tế, văn hoá, xã hội
b/ Về văn hoá – xã hội:
HỌC CHỮ HÁN
VĂN MIẾU
2. Những chuyển biến về kinh tế, văn hoá và xã hội
b/ Về văn hoá – xã hội:
- Gìn giữ, duy trì nền văn hoá dân tộc : tiếng Việt, các phong tục, tập quán (nhuộm răng, ăn trầu cau, làm bánh chưng, bánh dày, tôn trọng phụ nữ…)
ĐÁM CƯỚI VIỆT
NHUỘM RĂNG ĐEN
TRANG PHỤC PHỤ NỮ VIỆT CỔ
2. Những chuyển biến về kinh tế, văn hoá và xã hội
b/ Về văn hoá – xã hội:
EM CÓ NHẬN XÉT GÌ VỀ VĂN HOÁ CỦA DÂN TỘC TA TRONG HƠN 1000 NĂM BẮC THUỘC?
=> Trong hơn 1000 năm Bắc thuộc, dân tộc ta không bị đồng hoá, vẫn giữ gìn được bản sắc văn hoá dân tộc
MIẾNG TRẦU LÀ ĐẦU CÂU CHUYỆN
2. Những chuyển biến về kinh tế, văn hoá và xã hội
b/ Về văn hoá – xã hội:
Xã hội:
- Do bị áp bức, bóc lột nặng nề nên mâu thuẫn giữa dân tộc ta với chính quyền đô hộ gay gắt -> nảy sinh các cuộc đấu tranh chống đô hộ, giành độc lập dân tộc
KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG
SƠ ĐỒ BỘ MÁY CAI TRỊ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC
QUẬN (CHÂU)
HUYỆN
XÃ
HƯƠNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tống Trần Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)