Bài 15. Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X)

Chia sẻ bởi Ngô Thị Thanh Tuyền | Ngày 10/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X) thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

LƯỢC ĐỒ ÂU LẠC VÀ NAM ViỆT
Bài 15. Thời bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc
I- Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và những chuyển biến trong kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam
1. Chế độ cai trị:
a. Tổ chức bộ máy cai trị:
Bảng hệ thống các triều đại phong kiến Trung Quốc sang cai trị nước ta
GIAO CHỈ
CỬU CHÂN
NHẬT NAM
MÊ LINH
LƯỢC ĐỒ THỜI THUỘC HÁN
giao chỉ
Hợp phố
Luy Lâu

cửu chân
nhật nam
Chu nhai
đạm nhĩ
Lược đồ �U L?C TH?I NH� NGễ
Nhà ngô
Giao châu
LƯỢC ĐỒ NƯỚC TA THỜI LƯƠNG
nhà lương
Giao châu
hoàng châu
ái châu
đức châu
lợi châu
Minh châu
hợp phố
long biên
lược đồ nước ta thời lương.
Các châu Ki Mi
Phong châu
Giao Châu
Trường Châu
Các châu Ki Mi
Phong châu
Giao Châu
Giao Châu
Ái Châu
Trường Châu
Ái Châu
Diễn Châu
Diễn Châu
Hoan Châu
Hoan Châu
Phúc Lộc Châu
Phúc Lộc Châu
Ảnh Châu
Lộc Châu
Lược đồ nước ta thời thuộc Đường ( Thế Kỉ VII – IX)
Tên Châu: Ái Châu
Biên giới ngày nay
SƠ ĐỒ BỘ MÁY CAI TRỊ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC
QUẬN (CHÂU)
HUYỆN

HƯƠNG
- Sau khi chiếm nước ta, chính quyền đô hộ đã tổ chức bộ máy cai trị của chúng như thế nào?
Nhà Triệu
Nhà Hán
Nhà Tuỳ - Đường
- Chia nước ta thành 2 quận
- Chia nước ta làm 3 quận
- Chia làm nhiều châu
- Sáp nhập vào nước Nam Việt của Triệu Đà
- Sáp nhập vào bộ Giao Chỉ cùng với một số quận của nhà Hán
- Sáp nhập vào lãnh thổ nhà Tuỳ, Đường
Chính quyền đô hộ sáp nhập nức ta và lãnh thổ Trung Quốc nhằm mục đích gì?
Xóa tên nước ta vĩnh viễn trên bản đồ thế giới.
Bài 15. Thời bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc
I- Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và những chuyển biến trong kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam
1. Chế độ cai trị:
a. Tổ chức bộ máy cai trị:
- Nhà Triệu chia nước ta thành quận Giao Chỉ, Cửu Chân sáp nhập vào nước Nam Việt.
- Các triều đại Hán, Tùy, Đường tiếp tục đặt ách thống trị lên nước ta.
b. Chính sách bóc lột về kinh tế và đồng hóa vè văn hóa
Bài 15. Thời bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc
1. Chế độ cai trị:
a. Tổ chức bộ máy cai trị:
- Thi hành chính sách bóc lột và cống nạp nặng nề…, cướp ruộng đất…, độc quyền về muối và sắt.
b. Chính sách bóc lột về kinh tế và đồng hóa về văn hóa
Tại sao chính quyền đô hộ nắm độc quyền về muối và sắt?
Chính quyền bô hộ mở trường dạy chữ Hán và truyền bá Nho giáo vào Việt Nam, bắt dân ta thay đổi phong tục nhằm mục đích g?.
- Thi hành chính sách bóc lột và cống nạp nặng nề…, cướp ruộng đất…, độc quyền về muối và sắt.
- Mở trường dạy chữ Hán và truyền bá Nho giáo vào Việt Nam…bắt dân ta thay đổi phong tục. Đưa người Hán ở lẫn với người Việt.
Bài 15. Thời bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc
1. Chế độ cai trị:
a. Tổ chức bộ máy cai trị:
- Thi hành chính sách bóc lột và cống nạp nặng nề…, cướp ruộng đất…, độc quyền về muối và sắt.
b. Chính sách bóc lột về kinh tế và đồng hóa về văn hóa
- Thi hành chính sách bóc lột và cống nạp nặng nề…, cướp ruộng đất…, độc quyền về muối và sắt.
- Mở trường dạy chữ Hán và truyền bá Nho giáo vào Việt Nam…bắt dân ta thay đổi phong tục. Đưa người Hán ở lẫn với người Việt.
- Áp dụng luật pháp hà khắc, thẳng tay đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân ta.
Bài 15. Thời bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc
I- Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và những chuyển biến trong kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam
1. Chế độ cai trị:
2. Những chuyển biến về kinh tế, văn hóa và xã hội
a. Về kinh tế:
Những chuyển biến của kinh tế nước ta thời Bắc thuộc? Rút ra nhận xét?
Trâu được sử dụng nhiều trong nông nghiệp
Các nghề thủ công cũ như rèn sắt, khai thác vàng bạc, làm đồ trang sức... tiếp tục phát triển.

Bát, đĩa, ấm, âu men xanh kiểu đường TK VII- IX
Nghề làm giấy ở Việt Nam
Bài 15. Thời bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc
I- Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và những chuyển biến trong kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam
2. Những chuyển biến về kinh tế, văn hóa và xã hội
a. Về kinh tế:
- Nông nghiệp: công cụ bằng sắt sử dụng rộng rãi, việc khai hoang …được đẩy mạnh, xây dưng công trình thuỷ lợi → năng suất lúa tăng
- Thủ công nghiệp: Nghề cũ (rèn sắt, khai thác vàng bạc, làm đồ trang sức…) tiếp tục phát triển; nghề mới hình thành như làm giấy, thuỷ tinh
- Nhiều đường giao thông thủy bộ…được hình thành.
=> Kinh tế có phát triển song chậm chạp, không toàn diện do sự bóc lột, kìm hãm của chính quyền đô hộ, nhân dân hết sức khổ cực, lầm than.
Bài 15. Thời bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc
I- Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và những chuyển biến trong kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam
1. Chế độ cai trị:
2. Những chuyển biến về kinh tế, văn hóa và xã hội
a. Về kinh tế:
Những chuyển biến về văn hoá của dân tộc ta thời Bắc thuộc? Rút ra nhận xét?
b. Về văn hóa, xã hội:
Tiếp thu có chọn lọc văn hoá Trung Hoa: tôn giáo - đạo Nho, ngôn ngữ- từ Hán Việt, văn tự- chữ Hán -> Làm phong phú thêm nền văn hoá dân tộc
HỌC CHỮ HÁN
VĂN MIẾU
ăn trầu
Gói bánh chưng
bánh dầy ngày tết.
Sự tích Trầu - Cau
Phong tục, tín ngưỡng độc đáo
Chống lại sự đồng hoá phương Bắc
Ăn trầu, nhuộm răng 
Bài 15. Thời bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc
I- Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và những chuyển biến trong kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam
2. Những chuyển biến về kinh tế, văn hóa và xã hội
b. Về văn hóa, xã hội:
- Tiếp thu những yếu tố tích cực của nền văn hóa của TQ như ngôn ngữ văn tự. Đồng thời biết cải tiến cho phù với Việt Nam.
- Các phong tục tập quán truyền thống của dân tộc vẫn được bảo tồn.
Ngôn ngữ và phong tục của người Việt vẫn được bảo tồn đã nói lên điều gì?
Chính sách đồng hóa của bọn đô hộ đã thất bại. Người Việt mất nước nhưng không mất làng.
- Mâu thuẫn bao trùm xã hội là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ…Vì vậy, các cuộc đấu tranh giành độc lập đã nổ ra
2. Những chuyển biến về kinh tế, văn hoá và xã hội
b/ Về văn hoá – xã hội:
- Gìn giữ, duy trì nền văn hoá dân tộc : tiếng Việt, các phong tục, tập quán (nhuộm răng, ăn trầu cau, làm bánh chưng, bánh dày, tôn trọng phụ nữ…)
ĐÁM CƯỚI VIỆT
NHUỘM RĂNG ĐEN
TRANG PHỤC PHỤ NỮ VIỆT CỔ
CÁC CHÂU KI MI
PHONG CHÂU
GIAO CHÂU
TRƯỜNG CHÂU
ÁI CHÂU
DIỄN CHÂU
HOAN CHÂU
PHÚC LỘC CHÂU
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Thị Thanh Tuyền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)