Bài 15. Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X)
Chia sẻ bởi Phạm Hoàng Minh |
Ngày 10/05/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X) thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
LƯỢC ĐỒ ÂU LẠC VÀ NAM ViỆT
Bài 15. Thời bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc
I- Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và những chuyển biến trong kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam
1. Chế độ cai trị:
a. Tổ chức bộ máy cai trị:
Bảng hệ thống các triều đại phong kiến Trung Quốc sang cai trị nước ta
Lược đồ nước ta thời Hán
CÁC CHÂU KI MI
PHONG CHÂU
GIAO CHÂU
TRƯỜNG CHÂU
ÁI CHÂU
DIỄN CHÂU
HOAN CHÂU
PHÚC LỘC CHÂU
SƠ ĐỒ BỘ MÁY CAI TRỊ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC
QUẬN (CHÂU)
HUYỆN
XÃ
HƯƠNG
- Sau khi chiếm nước ta, chính quyền đô hộ đã tổ chức bộ máy cai trị của chúng như thế nào?
Nhà Triệu
Nhà Hán
Nhà Tuỳ - Đường
- Chia nước ta thành 2 quận
- Chia nước ta làm 3 quận
- Chia làm nhiều châu
- Sáp nhập vào nước Nam Việt của Triệu Đà
- Sáp nhập vào bộ Giao Chỉ cùng với một số quận của nhà Hán
- Sáp nhập vào lãnh thổ nhà Tuỳ, Đường
Chính quyền đô hộ sáp nhập nước ta và lãnh thổ Trung Quốc nhằm mục đích gì?
Xóa tên nước ta, dân tộc Việt Nam vĩnh viễn trên bản đồ thế giới. Sáp nhập đất nước Âu Lạc vào lãnh thổ Trung Quốc
Bài 15. Thời bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc
I- Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và những chuyển biến trong kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam
1. Chế độ cai trị:
a. Tổ chức bộ máy cai trị:
- Nhà Triệu chia nước ta thành quận Giao Chỉ, Cửu Chân sáp nhập vào quốc gia Nam Việt. Nhà Hán chia thành 3 quận, sáp nhập vào bộ Giao Chỉ cùng một số quận Trung Quốc
- Các triều đại Hán, Tùy, Đường tiếp tục đặt ách thống trị lên nước ta, chia nước ta thành nhiều châu.
Em có nhận xét gì về cách tổ chức bộ máy cai trị của Chính quyền đô hộ phương Bắc?
Các triều đại phong kiến Trung Quốc đều chia nước ta ra thành các châu, quận, huyện để dễ bề cai trị => Chính sách chia để trị
Chúng thực hiện chế độ cai trị trực trị (quan lại Việt Nam vẫn tồn tại, nhậm chức nhưng việc bổ nhậm, thăng thưởng, điều động do người phương Bắc quyết định)
Chính sách đô hộ về chính trị ngày càng hoàn thiện…
Bài 15. Thời bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc
1. Chế độ cai trị:
- Kinh tế: Chính quyền đô hộ thi hành chính sách bóc lột và cống nạp nặng nề, cưỡng bức nhân dân cày cấy, cướp ruộng đất, thực hiện chính sách đồn điền, độc quyền về muối và sắt. Quan lại bạo ngược tham ô ra sức bóc lột dân chúng để làm giàu => Kìm hãm kinh tế phát triển
b. Chính sách bóc lột về kinh tế và đồng hóa về văn hóa
- Văn hóa: Chúng mở trường lớp dạy chữ Hán và truyền bá Nho giáo vào Việt Nam, bắt dân ta thay đổi phong tục. Đưa người Hán ở lẫn với người Việt.
- Chính quyền đô hộ áp dụng luật pháp hà khắc, thẳng tay đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân ta.
Em có nhận xét gì về chính sách bóc lột về kinh tế của chính quyền đô hộ?
Đây là chính sách bóc lột của các triều đại ngoại bang nhằm vơ vét, bóc lột phục vụ lợi ích của quốc gia đi đô hộ
Chính sách bóc lột kinh tế của chính quyền đô hộ triệt để, tàn bạo và nặng nề.
Bài 15. Thời bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc
1. Chế độ cai trị:
Tại sao chính quyền đô hộ truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt dân ta thay đổi phong tục theo người Hán nhằm mục đích gì?
b. Chính sách bóc lột về kinh tế và đồng hóa về văn hóa
Khiến nhân dân ta quên đi văn hóa truyền thống, bị đồng hóa
Sử dụng Nho giáo làm công cụ tinh thần, ép buộc nhân dân ta phải trung thành với hoàng đế Trung Hoa và chính quyền đô hộ.
Bài 15. Thời bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc
1. Chế độ cai trị:
Mục đích của chính quyền đô hộ khi thực hiện các chính sách trên ?
b. Chính sách bóc lột về kinh tế và đồng hóa về văn hóa
Xóa bỏ đất nước và dân tộc Việt
Sáp nhập lãnh thổ Âu Lạc (cũ) vào lãnh thổ Trung Quốc, duy trì sự đô hộ, nô dịch lâu dài
Bài 15. Thời bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc
I- Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và những chuyển biến trong kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam
1. Chế độ cai trị:
2. Những chuyển biến về kinh tế, văn hóa và xã hội
a. Về kinh tế:
Trâu được sử dụng nhiều trong nông nghiệp
Bài 15. Thời bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc
I- Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và những chuyển biến trong kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam
2. Những chuyển biến về kinh tế, văn hóa và xã hội
a. Về kinh tế:
- Nông nghiệp: công cụ bằng sắt sử dụng rộng rãi, việc khai hoang, mở rộng diện tích trồng trọt được đẩy mạnh, xây dưng công trình thuỷ lợi → năng suất lúa tăng
- Thủ công nghiệp: Nghề cũ (rèn sắt, khai thác vàng bạc, làm đồ trang sức…) tiếp tục phát triển và đẩy mạnh hơn; Xuất hiện nghề thủ công mới như làm giấy, thuỷ tinh. Đồ trang sức bằng vàng, bạc, ngọc được gia công tinh tế.
- Thương mại: Nhiều đường giao thông thủy bộ nối liền các vùng, quận…được hình thành.
=> Kinh tế có phát triển song chậm chạp, không toàn diện do sự bóc lột, kìm hãm của chính quyền đô hộ, nhân dân hết sức khổ cực, lầm than.
Tại sao chính quyền đô hộ lại nắm độc quyền về muối?
Tại sao chúng cũng nắm độc quyền sắt?
Em có nhận xét gì về các chính sách trên của chính quyền đô hộ?
Đó là một chính sách bóc lột triệt để, tàn bạo, đặc biệt nặng nề chỉ có ở một chính quyền ngoại bang
Bát, đĩa, ấm, âu men xanh kiểu Đường TK VII- IX
Các nghề thủ công cũ như rèn sắt, khai thác vàng bạc, làm đồ trang sức... tiếp tục phát triển.
Các nghề cũ như rèn sắt, khai thác vàng bạc, làm đồ trang sức... tiếp tục phát triển.
Các nghề thủ công truyền thống tiếp tục phát triển: Nghề rèn sắt, đúc đồng...
Nghề làm giấy ở Việt Nam
Bài 15. Thời bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc
I- Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và những chuyển biến trong kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam
1. Chế độ cai trị:
2. Những chuyển biến về kinh tế, văn hóa và xã hội
a. Về kinh tế:
b. Về văn hóa, xã hội:
Tiếp thu có chọn lọc văn hoá Trung Hoa: tôn giáo - đạo Nho, ngôn ngữ- từ Hán Việt, văn tự- chữ Hán -> Làm phong phú thêm nền văn hoá dân tộc
HỌC CHỮ HÁN
VĂN MIẾU
Gói bánh chưng
bánh dầy ngày tết.
Sự tích Trầu - Cau
Phong tục, tín ngưỡng độc đáo
Chống lại sự đồng hoá phương Bắc
Ăn trầu, nhuộm răng
Bài 15. Thời bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc
I- Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và những chuyển biến trong kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam
2. Những chuyển biến về kinh tế, văn hóa và xã hội
b. Về văn hóa, xã hội:
- Nhân dân ta Tiếp thu những yếu tố tích cực và “Việt hóa” nền văn hóa thời Hán, thời Đường như ngôn ngữ, văn tự. Đồng thời biết cải tiến cho phù hợp với Việt Nam, tiếng Việt được bảo tồn.
- Các phong tục tập quán truyền thống (ăn trầu, nhuộm răng đen, tôn trọng phụ nữ) của dân tộc vẫn được bảo tồn, nhân dân không bị đồng hóa.
Ngôn ngữ và phong tục của người Việt vẫn được bảo tồn đã nói lên điều gì? Các chính sách đưa người Hán và Nho giáo qua đất nước ta nhằm mục đích gì?
- Mâu thuẫn bao trùm xã hội là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ…Vì vậy, các cuộc đấu tranh giành độc lập đã nổ ra. Làng xóm trở thành nơi xuất phát các cuộc đấu tranh giành độc lập.
Chính sách đồng hóa của bọn đô hộ đã thất bại. Người Việt mất nước nhưng không mất làng.
Nhằm xóa bỏ phong tục tập quán đất nước ta, cai trị lâu dài đất nước ta và đồng hóa dân tộc Việt Nam
2. Những chuyển biến về kinh tế, văn hoá và xã hội
b/ Về văn hoá – xã hội:
- Gìn giữ, duy trì nền văn hoá dân tộc : tiếng Việt, các phong tục, tập quán (nhuộm răng, ăn trầu cau, làm bánh chưng, bánh dày, tôn trọng phụ nữ…)
ĐÁM CƯỚI VIỆT
NHUỘM RĂNG ĐEN
TRANG PHỤC PHỤ NỮ VIỆT CỔ
Hát chèo, hát tuồng
MÚA RỐI NƯỚC
LỄ HỘI ĐÌNH LÀNG
GIỮ GÌN BẢN SẮC DÂN TỘC
Bài 15. Thời bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc
I- Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và những chuyển biến trong kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam
2. Những chuyển biến về kinh tế, văn hóa và xã hội
b. Về văn hóa, xã hội:
Vì sao người Việt vẫn giữ được tiếng nói, phong tục tập quán của mình?
Nhân dân lao động không có điều kiện theo học ở các trường dạy tiếng Hán do bọn đô hộ mở...
Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán... của người Âu Lạc đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt.
Câu hỏi thêm 1: Đồng hóa là gì? Việt hóa là gì?
Trả lời 1: Đồng hóa là quá trình chịu ảnh hưởng về văn hóa, ngôn ngữ, tư tưởng thông qua quá trình trao đổi, giao lưu giữa các nước, các quốc gia, các thời đại, các vùng, miền, khác nhau. Đồng hóa có 2 loại là đồng hóa tự nhiên và đồng hóa cưỡng chế dưới 2 hình thức là đồng hóa văn hóa và đồng hóa ngôn ngữ. Việt hóa là thuần hóa ngôn ngữ ngoại nhập lại sao cho phù hợp với ngôn ngữta, mà vẫn giữ được phong cách ngôn từ, giao hòa giữa Việt và Ngoại.
Câu hỏi thêm 2: Tại sao chính quyền đô hộ độc quyền muối và sắt?
Trả lời 2: Thời Bắc thuộc bọn thống trị phương Bắc độc quyền,và đánh thuế nặng về sắt và muối vì đó là hai thứ quan trọng của cuộc sống (bữa ăn thiếu muối thế nào được,thiếu muối thì thiếu iot mất cân bằng trong cơ thể,ốm yếu.Còn trong sản xuất không thể không có công cụ sắt.Thiếu công cụ sắt thì năng suất thấp). Bọn thống trị Trung Quốc làm việc này để dân ta ngu dốt,lạc hậu,nhằm bóc lột,nô dịch,thống trị,dân ta lâu dài,tiến tới đồng hóa dân tộc ta
Câu hỏi 1: Trình bày nhũng chính sách đô hộ của triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta.
Chính trị: chia nước ta thành quận, huyện để cai trị, toàn bộ quyền hành đều thuộc về người Hán. Tăng cường kiểm soát, cử quan lại cai trị tới cấp huyện.
Kinh tế: ra sức vơ vét, bóc lột nhân dân ta bằng nhiều hình thức. Cưỡng bức nhân dân cày cấy, thi hành chính sách đồn điền, độc quyền về muối và sắt.
Văn hoá: truyền bá Nho giáo và chữ Hán,cho người Hán ở với người Việt, bắt nhân dân ta theo phong tục của người Hán.
Câu hỏi 2: Mục đích của chính sách đó có thực hiện được không? Tại sao?
Mặc dù đã có nhiều biện pháp nhưng chính quyền đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc chỉ thiết lập tới quận, huyện. Trong khi đó, nhân dân ta sinh sống chủ yếu trong các làng, xóm do người Việt quản lí, vì vậy chính quyền đô hộ không thể với tay đến đơn vị cơ sở quan trọng nhất của người Việt.
Những chính sách về văn hoá như truyền bá Nho giáo, chữ Hán cũng chủ yếu được phổ biến ở trung tâm cai trị là quận, huyện, do đó chỉ tác động đến một bộ phận trong xã hội, còn đại bộ phận nhân dân không chịu ảnh hưởng nhiều. Mỗi làng xóm, của người Việt trở thành một `pháo đài xanh" để bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc.
Câu hỏi 3: Hãy nêu những chuyển biến về kinh tế, văn hóa, xã hội nước ta thời Bắc thuộc. Nguyên nhân sự chuyển biến đó
Về kinh tế: Nông nghiệp: nhờ công cụ bằng sắt được sử dụng phổ biến nên diện tích trồng trọt được mở rộng và các công trình thuỷ lợi được xây dựng nên năng suất lúa cao hơn trước. Thủ công nghiệp: việc khai thác vàng, bạc được đẩy mạnh, các nghề truyền thống phát triển hơn trước và nhân dân đã tiếp thu mội số nghề mới từ Trung Ọuốc như làm giấy, thuỷ tinh. Thương mại: nhờ sự phát triển của thủ công nghiệp và hệ thống giao thông thuỷ, bộ phát triển nên việc buôn bán được mở rộng và phái triển hơn trước.
Văn hoá: một mặt nhân dân ta đã tiếp thu những yếu tố tích cực của văn hoá Trung Hoa, nhưng mặt khác vẫn bảo tồn nền văn hoá truyền thống dân tộc.
Câu hỏi 3: Hãy nêu những chuyển biến về kinh tế, văn hóa, xã hội nước ta thời Bắc thuộc. Nguyên nhân sự chuyển biến đó
Xã hội: do những chính sách cai trị tàn bạo, vơ vét nặng nề của các triều đại phương Bắc đã làm xuất hiện mâu thuẫn mới giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ.
Nguyên nhân: do sự phát triển nội tại và nhân dân ta biết tiếp thu những tiến bộ về kĩ thuật sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp của người Trung Quốc, nhờ đó đã tạo ra những chuyên biến tích cực về kinh tế. Việc tiếp thu có chọn lọc những nội dung mới của văn hoá Trung Hoa nhưng vẫn bảo tồn văn hoá truyền thống cũng đem lại những nét chuyển biến mới. Trong xã hội thì mâu thuẫn bao trùm giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ đã xuất hiện và là nguyên nhân dẫn đến các cuộc đấu tranh giành độc lập.
Bài 15. Thời bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc
I- Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và những chuyển biến trong kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam
1. Chế độ cai trị:
a. Tổ chức bộ máy cai trị:
Bảng hệ thống các triều đại phong kiến Trung Quốc sang cai trị nước ta
Lược đồ nước ta thời Hán
CÁC CHÂU KI MI
PHONG CHÂU
GIAO CHÂU
TRƯỜNG CHÂU
ÁI CHÂU
DIỄN CHÂU
HOAN CHÂU
PHÚC LỘC CHÂU
SƠ ĐỒ BỘ MÁY CAI TRỊ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC
QUẬN (CHÂU)
HUYỆN
XÃ
HƯƠNG
- Sau khi chiếm nước ta, chính quyền đô hộ đã tổ chức bộ máy cai trị của chúng như thế nào?
Nhà Triệu
Nhà Hán
Nhà Tuỳ - Đường
- Chia nước ta thành 2 quận
- Chia nước ta làm 3 quận
- Chia làm nhiều châu
- Sáp nhập vào nước Nam Việt của Triệu Đà
- Sáp nhập vào bộ Giao Chỉ cùng với một số quận của nhà Hán
- Sáp nhập vào lãnh thổ nhà Tuỳ, Đường
Chính quyền đô hộ sáp nhập nước ta và lãnh thổ Trung Quốc nhằm mục đích gì?
Xóa tên nước ta, dân tộc Việt Nam vĩnh viễn trên bản đồ thế giới. Sáp nhập đất nước Âu Lạc vào lãnh thổ Trung Quốc
Bài 15. Thời bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc
I- Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và những chuyển biến trong kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam
1. Chế độ cai trị:
a. Tổ chức bộ máy cai trị:
- Nhà Triệu chia nước ta thành quận Giao Chỉ, Cửu Chân sáp nhập vào quốc gia Nam Việt. Nhà Hán chia thành 3 quận, sáp nhập vào bộ Giao Chỉ cùng một số quận Trung Quốc
- Các triều đại Hán, Tùy, Đường tiếp tục đặt ách thống trị lên nước ta, chia nước ta thành nhiều châu.
Em có nhận xét gì về cách tổ chức bộ máy cai trị của Chính quyền đô hộ phương Bắc?
Các triều đại phong kiến Trung Quốc đều chia nước ta ra thành các châu, quận, huyện để dễ bề cai trị => Chính sách chia để trị
Chúng thực hiện chế độ cai trị trực trị (quan lại Việt Nam vẫn tồn tại, nhậm chức nhưng việc bổ nhậm, thăng thưởng, điều động do người phương Bắc quyết định)
Chính sách đô hộ về chính trị ngày càng hoàn thiện…
Bài 15. Thời bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc
1. Chế độ cai trị:
- Kinh tế: Chính quyền đô hộ thi hành chính sách bóc lột và cống nạp nặng nề, cưỡng bức nhân dân cày cấy, cướp ruộng đất, thực hiện chính sách đồn điền, độc quyền về muối và sắt. Quan lại bạo ngược tham ô ra sức bóc lột dân chúng để làm giàu => Kìm hãm kinh tế phát triển
b. Chính sách bóc lột về kinh tế và đồng hóa về văn hóa
- Văn hóa: Chúng mở trường lớp dạy chữ Hán và truyền bá Nho giáo vào Việt Nam, bắt dân ta thay đổi phong tục. Đưa người Hán ở lẫn với người Việt.
- Chính quyền đô hộ áp dụng luật pháp hà khắc, thẳng tay đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân ta.
Em có nhận xét gì về chính sách bóc lột về kinh tế của chính quyền đô hộ?
Đây là chính sách bóc lột của các triều đại ngoại bang nhằm vơ vét, bóc lột phục vụ lợi ích của quốc gia đi đô hộ
Chính sách bóc lột kinh tế của chính quyền đô hộ triệt để, tàn bạo và nặng nề.
Bài 15. Thời bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc
1. Chế độ cai trị:
Tại sao chính quyền đô hộ truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt dân ta thay đổi phong tục theo người Hán nhằm mục đích gì?
b. Chính sách bóc lột về kinh tế và đồng hóa về văn hóa
Khiến nhân dân ta quên đi văn hóa truyền thống, bị đồng hóa
Sử dụng Nho giáo làm công cụ tinh thần, ép buộc nhân dân ta phải trung thành với hoàng đế Trung Hoa và chính quyền đô hộ.
Bài 15. Thời bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc
1. Chế độ cai trị:
Mục đích của chính quyền đô hộ khi thực hiện các chính sách trên ?
b. Chính sách bóc lột về kinh tế và đồng hóa về văn hóa
Xóa bỏ đất nước và dân tộc Việt
Sáp nhập lãnh thổ Âu Lạc (cũ) vào lãnh thổ Trung Quốc, duy trì sự đô hộ, nô dịch lâu dài
Bài 15. Thời bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc
I- Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và những chuyển biến trong kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam
1. Chế độ cai trị:
2. Những chuyển biến về kinh tế, văn hóa và xã hội
a. Về kinh tế:
Trâu được sử dụng nhiều trong nông nghiệp
Bài 15. Thời bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc
I- Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và những chuyển biến trong kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam
2. Những chuyển biến về kinh tế, văn hóa và xã hội
a. Về kinh tế:
- Nông nghiệp: công cụ bằng sắt sử dụng rộng rãi, việc khai hoang, mở rộng diện tích trồng trọt được đẩy mạnh, xây dưng công trình thuỷ lợi → năng suất lúa tăng
- Thủ công nghiệp: Nghề cũ (rèn sắt, khai thác vàng bạc, làm đồ trang sức…) tiếp tục phát triển và đẩy mạnh hơn; Xuất hiện nghề thủ công mới như làm giấy, thuỷ tinh. Đồ trang sức bằng vàng, bạc, ngọc được gia công tinh tế.
- Thương mại: Nhiều đường giao thông thủy bộ nối liền các vùng, quận…được hình thành.
=> Kinh tế có phát triển song chậm chạp, không toàn diện do sự bóc lột, kìm hãm của chính quyền đô hộ, nhân dân hết sức khổ cực, lầm than.
Tại sao chính quyền đô hộ lại nắm độc quyền về muối?
Tại sao chúng cũng nắm độc quyền sắt?
Em có nhận xét gì về các chính sách trên của chính quyền đô hộ?
Đó là một chính sách bóc lột triệt để, tàn bạo, đặc biệt nặng nề chỉ có ở một chính quyền ngoại bang
Bát, đĩa, ấm, âu men xanh kiểu Đường TK VII- IX
Các nghề thủ công cũ như rèn sắt, khai thác vàng bạc, làm đồ trang sức... tiếp tục phát triển.
Các nghề cũ như rèn sắt, khai thác vàng bạc, làm đồ trang sức... tiếp tục phát triển.
Các nghề thủ công truyền thống tiếp tục phát triển: Nghề rèn sắt, đúc đồng...
Nghề làm giấy ở Việt Nam
Bài 15. Thời bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc
I- Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và những chuyển biến trong kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam
1. Chế độ cai trị:
2. Những chuyển biến về kinh tế, văn hóa và xã hội
a. Về kinh tế:
b. Về văn hóa, xã hội:
Tiếp thu có chọn lọc văn hoá Trung Hoa: tôn giáo - đạo Nho, ngôn ngữ- từ Hán Việt, văn tự- chữ Hán -> Làm phong phú thêm nền văn hoá dân tộc
HỌC CHỮ HÁN
VĂN MIẾU
Gói bánh chưng
bánh dầy ngày tết.
Sự tích Trầu - Cau
Phong tục, tín ngưỡng độc đáo
Chống lại sự đồng hoá phương Bắc
Ăn trầu, nhuộm răng
Bài 15. Thời bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc
I- Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và những chuyển biến trong kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam
2. Những chuyển biến về kinh tế, văn hóa và xã hội
b. Về văn hóa, xã hội:
- Nhân dân ta Tiếp thu những yếu tố tích cực và “Việt hóa” nền văn hóa thời Hán, thời Đường như ngôn ngữ, văn tự. Đồng thời biết cải tiến cho phù hợp với Việt Nam, tiếng Việt được bảo tồn.
- Các phong tục tập quán truyền thống (ăn trầu, nhuộm răng đen, tôn trọng phụ nữ) của dân tộc vẫn được bảo tồn, nhân dân không bị đồng hóa.
Ngôn ngữ và phong tục của người Việt vẫn được bảo tồn đã nói lên điều gì? Các chính sách đưa người Hán và Nho giáo qua đất nước ta nhằm mục đích gì?
- Mâu thuẫn bao trùm xã hội là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ…Vì vậy, các cuộc đấu tranh giành độc lập đã nổ ra. Làng xóm trở thành nơi xuất phát các cuộc đấu tranh giành độc lập.
Chính sách đồng hóa của bọn đô hộ đã thất bại. Người Việt mất nước nhưng không mất làng.
Nhằm xóa bỏ phong tục tập quán đất nước ta, cai trị lâu dài đất nước ta và đồng hóa dân tộc Việt Nam
2. Những chuyển biến về kinh tế, văn hoá và xã hội
b/ Về văn hoá – xã hội:
- Gìn giữ, duy trì nền văn hoá dân tộc : tiếng Việt, các phong tục, tập quán (nhuộm răng, ăn trầu cau, làm bánh chưng, bánh dày, tôn trọng phụ nữ…)
ĐÁM CƯỚI VIỆT
NHUỘM RĂNG ĐEN
TRANG PHỤC PHỤ NỮ VIỆT CỔ
Hát chèo, hát tuồng
MÚA RỐI NƯỚC
LỄ HỘI ĐÌNH LÀNG
GIỮ GÌN BẢN SẮC DÂN TỘC
Bài 15. Thời bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc
I- Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và những chuyển biến trong kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam
2. Những chuyển biến về kinh tế, văn hóa và xã hội
b. Về văn hóa, xã hội:
Vì sao người Việt vẫn giữ được tiếng nói, phong tục tập quán của mình?
Nhân dân lao động không có điều kiện theo học ở các trường dạy tiếng Hán do bọn đô hộ mở...
Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán... của người Âu Lạc đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt.
Câu hỏi thêm 1: Đồng hóa là gì? Việt hóa là gì?
Trả lời 1: Đồng hóa là quá trình chịu ảnh hưởng về văn hóa, ngôn ngữ, tư tưởng thông qua quá trình trao đổi, giao lưu giữa các nước, các quốc gia, các thời đại, các vùng, miền, khác nhau. Đồng hóa có 2 loại là đồng hóa tự nhiên và đồng hóa cưỡng chế dưới 2 hình thức là đồng hóa văn hóa và đồng hóa ngôn ngữ. Việt hóa là thuần hóa ngôn ngữ ngoại nhập lại sao cho phù hợp với ngôn ngữta, mà vẫn giữ được phong cách ngôn từ, giao hòa giữa Việt và Ngoại.
Câu hỏi thêm 2: Tại sao chính quyền đô hộ độc quyền muối và sắt?
Trả lời 2: Thời Bắc thuộc bọn thống trị phương Bắc độc quyền,và đánh thuế nặng về sắt và muối vì đó là hai thứ quan trọng của cuộc sống (bữa ăn thiếu muối thế nào được,thiếu muối thì thiếu iot mất cân bằng trong cơ thể,ốm yếu.Còn trong sản xuất không thể không có công cụ sắt.Thiếu công cụ sắt thì năng suất thấp). Bọn thống trị Trung Quốc làm việc này để dân ta ngu dốt,lạc hậu,nhằm bóc lột,nô dịch,thống trị,dân ta lâu dài,tiến tới đồng hóa dân tộc ta
Câu hỏi 1: Trình bày nhũng chính sách đô hộ của triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta.
Chính trị: chia nước ta thành quận, huyện để cai trị, toàn bộ quyền hành đều thuộc về người Hán. Tăng cường kiểm soát, cử quan lại cai trị tới cấp huyện.
Kinh tế: ra sức vơ vét, bóc lột nhân dân ta bằng nhiều hình thức. Cưỡng bức nhân dân cày cấy, thi hành chính sách đồn điền, độc quyền về muối và sắt.
Văn hoá: truyền bá Nho giáo và chữ Hán,cho người Hán ở với người Việt, bắt nhân dân ta theo phong tục của người Hán.
Câu hỏi 2: Mục đích của chính sách đó có thực hiện được không? Tại sao?
Mặc dù đã có nhiều biện pháp nhưng chính quyền đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc chỉ thiết lập tới quận, huyện. Trong khi đó, nhân dân ta sinh sống chủ yếu trong các làng, xóm do người Việt quản lí, vì vậy chính quyền đô hộ không thể với tay đến đơn vị cơ sở quan trọng nhất của người Việt.
Những chính sách về văn hoá như truyền bá Nho giáo, chữ Hán cũng chủ yếu được phổ biến ở trung tâm cai trị là quận, huyện, do đó chỉ tác động đến một bộ phận trong xã hội, còn đại bộ phận nhân dân không chịu ảnh hưởng nhiều. Mỗi làng xóm, của người Việt trở thành một `pháo đài xanh" để bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc.
Câu hỏi 3: Hãy nêu những chuyển biến về kinh tế, văn hóa, xã hội nước ta thời Bắc thuộc. Nguyên nhân sự chuyển biến đó
Về kinh tế: Nông nghiệp: nhờ công cụ bằng sắt được sử dụng phổ biến nên diện tích trồng trọt được mở rộng và các công trình thuỷ lợi được xây dựng nên năng suất lúa cao hơn trước. Thủ công nghiệp: việc khai thác vàng, bạc được đẩy mạnh, các nghề truyền thống phát triển hơn trước và nhân dân đã tiếp thu mội số nghề mới từ Trung Ọuốc như làm giấy, thuỷ tinh. Thương mại: nhờ sự phát triển của thủ công nghiệp và hệ thống giao thông thuỷ, bộ phát triển nên việc buôn bán được mở rộng và phái triển hơn trước.
Văn hoá: một mặt nhân dân ta đã tiếp thu những yếu tố tích cực của văn hoá Trung Hoa, nhưng mặt khác vẫn bảo tồn nền văn hoá truyền thống dân tộc.
Câu hỏi 3: Hãy nêu những chuyển biến về kinh tế, văn hóa, xã hội nước ta thời Bắc thuộc. Nguyên nhân sự chuyển biến đó
Xã hội: do những chính sách cai trị tàn bạo, vơ vét nặng nề của các triều đại phương Bắc đã làm xuất hiện mâu thuẫn mới giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ.
Nguyên nhân: do sự phát triển nội tại và nhân dân ta biết tiếp thu những tiến bộ về kĩ thuật sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp của người Trung Quốc, nhờ đó đã tạo ra những chuyên biến tích cực về kinh tế. Việc tiếp thu có chọn lọc những nội dung mới của văn hoá Trung Hoa nhưng vẫn bảo tồn văn hoá truyền thống cũng đem lại những nét chuyển biến mới. Trong xã hội thì mâu thuẫn bao trùm giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ đã xuất hiện và là nguyên nhân dẫn đến các cuộc đấu tranh giành độc lập.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Hoàng Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)