Bai 15 thời Bắc thuộc..

Chia sẻ bởi Hồ Thị Tuyết Hân | Ngày 27/04/2019 | 148

Chia sẻ tài liệu: bai 15 thời Bắc thuộc.. thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Bài 15
THỜI BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP
(Thế kỷ II TCN đến thế kỷ X)
1/ Chế độ cai trị:
a/ Tổ chức bộ máy cai trị:
- C�c tri?u d?i PKPB ( Tri?u, H�n, Tu?, Du?ng) Chia nu?c ta th�nh c�c qu?n, huy?n, c? quan l?i cai tr? d?n c?p huy?n.
I. Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương bắc và những chuyển biến trong kinh tế , văn hóa, xã hội Việt Nam:
- Mục đích : Sáp nhập đất Âu Lạc cũ vào bản đồ Trung Quốc.
Nước Âu Lạc từ thế kỷ II TCN đến thế kỷ I có gì đổi thay?
- Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành 2 quận- Giao Chỉ, Cửu Chân
- Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm Âu Lạc chia thành 3 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, gộp với 6 quận của Trung Quốc thành Châu Giao.
Luy Lâu
GIAO CHỈ: Tên quận
Luy Lâu : Thủ phủ châu Giao
Châu Giao
LƯỢC ĐỒ CHÂU GIAO
Châu Giao
(Thứ sử )
Quận
(Thái thú - Đô úy)
Huyện
(Lạc tướng)
Người Hán
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CAI TRỊ CHÂU GIAO
Quận
(Thái thú- Đô úy)
Huyện
(Lạc tướng)
Huyện
(Lạc tướng)
Người
Việt
Bộ máy cai trị rập khuôn của người Hán nhưng phải thông qua người Việt :Nhà Hán bố trí người Hán cai trị đến cấp Quận,còn cấp huyện ,xã chúng vẫn chưa thể vươn tới được.
b. Chính sách bóc lột về kinh tế và đồng hoá về văn hoá.
- Về kinh tế:
+ Bóc lột, cống nạp nặng nề.
+ Cướp ruộng đất …
+ Nắm độc quyền về muối và sắt.
+ Quan lại đô hộ bạo ngược, bóc lột nhân dân.
Nhà Hán bắt nhân dân ta lên rừng kiếm ngà voi, sừng tê
Nhà Hán bắt nhân dân ta xuống biển kiếm ngọc trai, đồi mồi
Sản vật nhân dân ta cống nộp
Sừng tê
Ngà voi
Ngọc trai
Đồi mồi








Nhận xét về chính sách bóc lột của chính quyền đô hộ?
Đó là chính sách bóc lột triệt để, tàn bạo, vô cùng nặng nề, chỉ có ở một chính quyền ngoại bang.
- Về văn hoá:
+ Truyền bá Nho giáo
+ Bắt nhân dân ta phải theo phong tục, tập quán của người Hán.
+ Đưa người Hán vào sinh sống cùng người Việt.
+ Áp dụng luật pháp hà khắc .
Mục đích:
thực hiện âm mưu đồng hóa dân tộc Việt Nam.
Đời sống văn hoá của người Hán
2/ Những chuyển biến về kinh tế, văn hoá xã hội:
HOẠT ĐỘNG NHÓM
+ Nhóm 1: Chuyển biến về kinh tế ( nông nghiệp ) ?
+ Nhóm 2: Chuyển biến về kinh tế ( thủ công nghiệp – thương nghiệp)?
+ Nhóm 3: Chuyển biến về Văn hóa ?
+ Nhóm 4: Chuyển biến vế xã hội ?

2. Những chuyển biến về kinh tế, văn hoá, xã hội
a. Về kinh tế:
- Nông nghiệp:
+ Công cụ sắt được sử dụng phổ biến.
+ Đẩy mạnh khai hoang .
+ Mở mang thuỷ lợi.
 năng suất lúa tăng hơn trước.
- Thủ công nghiệp, thương mại: có sự chuyển biến đáng kể .
* Thủ công nghiệp:
+ Nghề cũ phát triển hơn: Rèn sắt, khai thác vàng bạc làm đồ trang sức.
+ Một số nghề mới : làm giấy, làm thuỷ tinh.
* Thương mại :
Đường giao thông thuỷ bộ hình thành.

Tình hình kinh tế nước ta thời Bắc thuộc so với thời Văn Lang- Âu Lạc?


Kinh tế nước ta thời Bắc thuộc có nhiều biến đổi, phát triển hơn so với trước.
Nguyên nhân dẫn đến sự biến đổi của nền kinh tế nước ta thời Bắc thuộc?
- Công cụ lao động bằng sắt được sử dụng phổ biến
- Sự giao lưu kinh tế, một số thành tựu kỹ thuật của Trung quốc đã theo bước chân những kẻ đô hộ vào nước ta.
b/ Vaên hoaù – xaõ hoäi:
* Về văn hoá
- Tiếp thu những yếu tố tích cực như: ngôn ngữ, văn tự.
- Vẫn giữ được phong tục, tập quán : Nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh dày, tôn trọng phụ nữ.
 Nhờ thế, nhân dân ta không bị đồng hoá.
Nam quốc sơn hà
????
? ? ? ? ? ? ?
? ? ? ? ? ? ?
? ? ? ? ? ? ?
? ? ? ? ? ? ?
Chữ Nôm
Tại sao nhân dân ta bảo tồn được những yếu tố văn hoá truyền thống?
Người Việt có một nền văn hoá bản địa vững chắc.
Có ý thức độc lập tự chủ, gắn bó với quê hương, đất nước.
Có tinh thần đấu tranh mãnh liệt giữ vững nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc, đồng thời Việt hoá các yếu tố văn hoá ngoại nhập.
* Về xã hội .
- Quan hệ giữa nhân dân với chính quyền đô hộ luôn căng thẳng.
- Đấu tranh chống đô hộ.
- Ở một số nơi nông dân tự do bị nông nô hoá, bị bóc lột theo kiểu địa tô phong kiến.
1/ Vì sao thời Bắc thuộc, nhân dân ta vẫn tạo nên những chuyển biến về kinh tế, văn hoá?
a. Vì chính quyền đô hộ chỉ quản lý được ở trung tâm Quận, Huyện.
b. Những chuyển biến kinh tế văn hoá ấy là do phong kiến phương Bắc đem lại.
c. Với tinh thần tự lực tự cường, ý thức dân tộc, nhân dân ta tiếp thu chọn lọc những yếu tố tích cực để phát triển kinh tế văn hoá của mình.
CỦNG CỐ
2/ Đâu là chính sách cai trị thâm độc nhất của phong kiến phương bắc đối với nhân dân ta ở thời kỳ Bắc thuộc?
a/ Baét daân ta coáng, naïp.
b/ Cöôùp ñoaït ruoäng ñaát.Truyeàn baù Nho giaùo.
c/ Ñoàng hoaù ngöôøi Vieät.
d/ AÙp duïng luaät phaùp haø khaéc.
bài tập
Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) cho các sự kiện sau:
bài tập
Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) cho các sự kiện sau:
bài tập
Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) cho các sự kiện sau:
bài tập
Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) cho các sự kiện sau:
bài tập
Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) cho các sự kiện sau:
bài tập
Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) cho các sự kiện sau:
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ V� C�C EM H?C SINH
XIN THÂN ÁI CHÀO TẠM BIỆT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồ Thị Tuyết Hân
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)