Bài 15:sự phát triển kinh tế, văn hóa thời Trần
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Giang |
Ngày 10/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: bài 15:sự phát triển kinh tế, văn hóa thời Trần thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Tuần dạy: 14 Tiết PPCT: 28
Ngày dạy :
Bài 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, VĂN HOÁ THỜI TRẦN.
1. MỤC TIÊU:
1.1 Kiến thức:
- Biết một số nét về tình hình kinh tế, xã hội của nước ta sau chiến thằng chống Mông Nguyên lần thứ 3.
- Biết được một số thành tựu phản ánh sự phát triển của văn hoá, giáo dục, khoa học kĩ thuật thời Trần.
-Tích hợp mục 1:công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh=> giáo dục tinh thần lao động,sáng tạo của nhân dân ta trong xây dựng kinh tế liên hệ công cuộc xây dựng đất nước ngày nay.
1.2 Kỹ năng:
- Hs thực hiện thành thạo:Nhận xét, đánh giá các thành tựu kinh tế, văn hoá.
- Hs thực hiện được:So sánh sự phát triển giữa thời Lý và thời Trần.
1.3 Thái độ:
- Thói quen:Tự hào về nền văn hoá thời Trần.
-Tính cách: Bồi dưỡng ý thức giữ gìn và phát huy nền văn hoá dân tộc.
2.NỘI DUNG HỌC TẬP
-Tình hình kinh tế sau chiến tranh
-Tình hình xã hội sau chiến tranh
3. CHUẨN BỊ:
3.1 Giáo viên: Bảng phụ.
3.2 Học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:71……………72……………73…………………74…………….
4.2. Kiểm tra miệng
+ Nêu nguyên nhân thắng lợi? (8đ)
- Tất cả các tầng lớp nhân dân ,các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc,bảo vệ quê hương đất nước tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân,trong đó các quý tộc,vương hầu là hạt nhân.
-Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến.Đặc biệt nhà Trần rất quan tâm chăm lo sức dân,nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân bằng nhiều biện pháp để tạo nên sự gắn bó giữa triều đình và nhân dân.
-Tinh thần hy sinh,quyết chiến,quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội
-Chiến lược,chiến thuật đúng đắn sáng tạo của vương triều Trần đặc biệt là của vua Trần Nhân Tông,các danh tướng như là Trần Hưng Đạo,Trần Quang Khải,Trần Kháng Dư,đã buộc giặc từ thế mạnh sang thế yếu,từ chủ động sang bị động để tiêu diệt chúng dành thắng lợi.
+Hôm nay chúng ta học bài gì? Nội dung bài học gồm có mấy mục? (2đ)
HS trả lời,Gv nhận xét và cho điểm.
4. 3. Tiến trình bài học.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ.
NỘI DUNG.
Giới thiệu bài mới.
Các cuộc xâm lược của nhà Nguyên đã để lại hậu quả rất nặng nề. Sau khi kháng chiến thắng lợi, nhà Trần đã làm gì để khắc phục hậu quả sau chiến tranh .....
Hoạt động 1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh (thời gian:18’)
Mục tiêu:HS biết và trình bày được nét chính về kinh tế thời Trần
* - Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng
? Chiến tranh để lại hậu quả gì đối với nền kinh tế NN nước ta lúc bấy giờ?
Hs: Mùa màng bị tàn phá, ruộng đồng bỏ hoang, đê điều bị vỡ..
? Sau chiến tranh, nhà Trần đã thực hiện những chính sách gì để phát triển nông nghiệp?
TL: - Chính sách khuyến khích sản xuất.
- Mở rộng diện tích trồng trọt.
- Giáo viên: Vì vậy nền nông nghiệp thời Trần được phục hồi và phát triển nhanh chóng. Dưới thời Trần công cuộc khai hoang lập làng xã ngày càng mở rộng, các vương Hầu quí tộc vẫn chiêu mộ dân ngèo khai hoang lập điền trang.
Gv giải thích thêm về điền trang,thái ấp.
+ Sau kháng chiến, vua Trần lấy đất hoang hoặc đất của làng xã phong cho những người có công lớn.
+ Nhà Trần còn bán ruộng công cho dân làm ruộng tư => số địa chủ ngày càng đông ( Trần Hưng Đạo dựa chủ yếu vào ruộng công để lấy lương thực nuôi quân ).
+ Sau kháng chiến nhiều quí tộc có điền trang rất lớn.
? So với thời Lý, ruộng tư đưới thời Trần có gì khác? Tại sao ruộng tư dưới thời Trần lại phát triển nhanh?
TL: - Ruộng tư có nhiều hình thức: Ruộng tư của nông dân, đại chủ, quí tộc.
- Do chính sách khuyến khích khai hoang. Nhà nước quan tâm
Ngày dạy :
Bài 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, VĂN HOÁ THỜI TRẦN.
1. MỤC TIÊU:
1.1 Kiến thức:
- Biết một số nét về tình hình kinh tế, xã hội của nước ta sau chiến thằng chống Mông Nguyên lần thứ 3.
- Biết được một số thành tựu phản ánh sự phát triển của văn hoá, giáo dục, khoa học kĩ thuật thời Trần.
-Tích hợp mục 1:công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh=> giáo dục tinh thần lao động,sáng tạo của nhân dân ta trong xây dựng kinh tế liên hệ công cuộc xây dựng đất nước ngày nay.
1.2 Kỹ năng:
- Hs thực hiện thành thạo:Nhận xét, đánh giá các thành tựu kinh tế, văn hoá.
- Hs thực hiện được:So sánh sự phát triển giữa thời Lý và thời Trần.
1.3 Thái độ:
- Thói quen:Tự hào về nền văn hoá thời Trần.
-Tính cách: Bồi dưỡng ý thức giữ gìn và phát huy nền văn hoá dân tộc.
2.NỘI DUNG HỌC TẬP
-Tình hình kinh tế sau chiến tranh
-Tình hình xã hội sau chiến tranh
3. CHUẨN BỊ:
3.1 Giáo viên: Bảng phụ.
3.2 Học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:71……………72……………73…………………74…………….
4.2. Kiểm tra miệng
+ Nêu nguyên nhân thắng lợi? (8đ)
- Tất cả các tầng lớp nhân dân ,các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc,bảo vệ quê hương đất nước tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân,trong đó các quý tộc,vương hầu là hạt nhân.
-Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến.Đặc biệt nhà Trần rất quan tâm chăm lo sức dân,nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân bằng nhiều biện pháp để tạo nên sự gắn bó giữa triều đình và nhân dân.
-Tinh thần hy sinh,quyết chiến,quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội
-Chiến lược,chiến thuật đúng đắn sáng tạo của vương triều Trần đặc biệt là của vua Trần Nhân Tông,các danh tướng như là Trần Hưng Đạo,Trần Quang Khải,Trần Kháng Dư,đã buộc giặc từ thế mạnh sang thế yếu,từ chủ động sang bị động để tiêu diệt chúng dành thắng lợi.
+Hôm nay chúng ta học bài gì? Nội dung bài học gồm có mấy mục? (2đ)
HS trả lời,Gv nhận xét và cho điểm.
4. 3. Tiến trình bài học.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ.
NỘI DUNG.
Giới thiệu bài mới.
Các cuộc xâm lược của nhà Nguyên đã để lại hậu quả rất nặng nề. Sau khi kháng chiến thắng lợi, nhà Trần đã làm gì để khắc phục hậu quả sau chiến tranh .....
Hoạt động 1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh (thời gian:18’)
Mục tiêu:HS biết và trình bày được nét chính về kinh tế thời Trần
* - Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng
? Chiến tranh để lại hậu quả gì đối với nền kinh tế NN nước ta lúc bấy giờ?
Hs: Mùa màng bị tàn phá, ruộng đồng bỏ hoang, đê điều bị vỡ..
? Sau chiến tranh, nhà Trần đã thực hiện những chính sách gì để phát triển nông nghiệp?
TL: - Chính sách khuyến khích sản xuất.
- Mở rộng diện tích trồng trọt.
- Giáo viên: Vì vậy nền nông nghiệp thời Trần được phục hồi và phát triển nhanh chóng. Dưới thời Trần công cuộc khai hoang lập làng xã ngày càng mở rộng, các vương Hầu quí tộc vẫn chiêu mộ dân ngèo khai hoang lập điền trang.
Gv giải thích thêm về điền trang,thái ấp.
+ Sau kháng chiến, vua Trần lấy đất hoang hoặc đất của làng xã phong cho những người có công lớn.
+ Nhà Trần còn bán ruộng công cho dân làm ruộng tư => số địa chủ ngày càng đông ( Trần Hưng Đạo dựa chủ yếu vào ruộng công để lấy lương thực nuôi quân ).
+ Sau kháng chiến nhiều quí tộc có điền trang rất lớn.
? So với thời Lý, ruộng tư đưới thời Trần có gì khác? Tại sao ruộng tư dưới thời Trần lại phát triển nhanh?
TL: - Ruộng tư có nhiều hình thức: Ruộng tư của nông dân, đại chủ, quí tộc.
- Do chính sách khuyến khích khai hoang. Nhà nước quan tâm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)