Bài 15. Sự phát triển kinh tế, văn hóa thời Trần
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lệ Hằng |
Ngày 10/05/2019 |
68
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Sự phát triển kinh tế, văn hóa thời Trần thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 06 – 11 – 2013
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Tiến độ
Ghi chú
14 – 11 – 2013
4
7D2
27
Thi GV giỏi
BÀI 15. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN
TIẾT 27. I. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
MỤC TIÊU
Kiến thức: nông nghiệp (đắp đê, khai hoang), thủ công nghiệp (hình thành các phường hội ở Thăng Long), thương nghiệp (hình thành nhiều chợ và trung tâm buôn bán).
Kĩ năng: rèn kĩ năng động não, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân, so sánh, đối chiếu các sự kiện lịch sử.
Tư tưởng: Hình thành thói quen biết khắc phục khó khăn, biện pháp; hình thành nhân cách tốt biết yêu lao động để phát triển kinh tế.
CHUẨN BỊ
Thầy: Soạn bài (chế bản bằng vi tính và giáo án điện tử); máy chiếu đa năng.
- Sách giáo khoa Lịch sử 7 + sách giáo viên + chuẩn kiến thức kĩ năng + hướng dẫn tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường;
- Phương pháp: động não, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân, so sánh, đối chiếu các sự kiện lịch sử, kĩ năng sống ...
Trò: Học bài cũ, đọc – soạn bài mới theo sự hướng dẫn của giáo viên từ tiết trước: tư liệu về kinh tế và xã hội thời Trần sau chiến tranh,...
B. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
Kiểm tra bài cũ. (kiểm tra đầu giờ). ( 2 phút) GV soạn trình chiếu trên phần mềm Powe Point.
Em hãy chọn những đáp án đúng.
Câu 1. Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên:
. Sự tham gia tích cực, chủ động của tất cả các tầng lớp nhân dân.
. Sự chuẩn bị chu đáo về tiềm lực mọi mặt.
. Đường lối chiến lược chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.
Quân đôi Đại Việt mạnh hơn quân Mông – Nguyên.
Câu 2. Ý nào không đúng về ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên:
A. đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên
B. bảo vệ độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ
C. . động viên tinh thần của quân Nguyên
D. thắng lợi đó góp phần xây đắp truyền thống quân sự Việt Nam.
* Giới thiệu bài mới (1 phút)
- Nền kinh tế nước ta dưới triều Trần rất phát triển nhưng do cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên kéo dài nên đã để lại nhiều hậu quả nặng nề cho quốc gia Đại Việt. Sau các cuộc kháng chiến thắng lợi, nhà Trần đã làm gì để khắc phục hậu quả của chiến tranh và kết quả các chính sách đó đối với tình hình kinh tế - xã hội ra sao. Đó là nội dung của bài mới.
2. Dạy học bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
(Chuẩn kĩ năng cơ bản cần đạt)
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
(Chuẩn kiến thức cơ bản cần đạt – ghi bảng)
Hoạt động 1. HS tìm hiểu tình hình nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp thời Trần. ( 24 phút)
* Cách tiến hành
GV khái quát: nói đến kinh tế là ta nói đến những mặt sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp.
H. Em hãy cho biết tình hình kinh tế nước ta sau cuộc kháng chiến xâm lược Mông – Nguyên.
Trả lời: Kinh tế không phát triển, làng mạc tiêu điều, ruộng đồng bị bỏ hoang, dân phiêu tán khắp nơi.
H. Theo em, yêu cầu đặt ra lúc này đối với nhà Trần là gì?
Trả lời: Nhà nước phải có biện pháp phục hồi và phát triển kinh tế nông nghiệp.
H. Theo em, nhà Trần có biện pháp gì để phục hồi và phát triển kinh tế nông nghiệp.
+ Nhà Trần đã có những biện pháp để khuyến khích sản xuất:
- Công cuộc khai khẩn đất hoang, thành lập làng xã được mở rộng, đê điều được củng cố.
- Các vương hầu, quý tộc mộ người
đi khai hoang lập điền trang.
- Nhà Trần ban thái ấp cho quý tộc.
- Ruộng đất tư hữu của địa chủ ngày càng nhiều.
H. Hãy cho biết khai khẩn đất hoang và củng cố đê điều có tác dụng gì.
Trả lời:
- khai khẩn đất hoang để mở rộng diện tích canh tác, làng, xã được mở rộng.
- củng cố đê điều để dễ tưới tiêu vào đồng ruộng. Làm thủy lợi rất cần thiết đối với nghề nông trồng lúa
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Tiến độ
Ghi chú
14 – 11 – 2013
4
7D2
27
Thi GV giỏi
BÀI 15. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN
TIẾT 27. I. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
MỤC TIÊU
Kiến thức: nông nghiệp (đắp đê, khai hoang), thủ công nghiệp (hình thành các phường hội ở Thăng Long), thương nghiệp (hình thành nhiều chợ và trung tâm buôn bán).
Kĩ năng: rèn kĩ năng động não, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân, so sánh, đối chiếu các sự kiện lịch sử.
Tư tưởng: Hình thành thói quen biết khắc phục khó khăn, biện pháp; hình thành nhân cách tốt biết yêu lao động để phát triển kinh tế.
CHUẨN BỊ
Thầy: Soạn bài (chế bản bằng vi tính và giáo án điện tử); máy chiếu đa năng.
- Sách giáo khoa Lịch sử 7 + sách giáo viên + chuẩn kiến thức kĩ năng + hướng dẫn tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường;
- Phương pháp: động não, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân, so sánh, đối chiếu các sự kiện lịch sử, kĩ năng sống ...
Trò: Học bài cũ, đọc – soạn bài mới theo sự hướng dẫn của giáo viên từ tiết trước: tư liệu về kinh tế và xã hội thời Trần sau chiến tranh,...
B. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
Kiểm tra bài cũ. (kiểm tra đầu giờ). ( 2 phút) GV soạn trình chiếu trên phần mềm Powe Point.
Em hãy chọn những đáp án đúng.
Câu 1. Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên:
. Sự tham gia tích cực, chủ động của tất cả các tầng lớp nhân dân.
. Sự chuẩn bị chu đáo về tiềm lực mọi mặt.
. Đường lối chiến lược chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.
Quân đôi Đại Việt mạnh hơn quân Mông – Nguyên.
Câu 2. Ý nào không đúng về ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên:
A. đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên
B. bảo vệ độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ
C. . động viên tinh thần của quân Nguyên
D. thắng lợi đó góp phần xây đắp truyền thống quân sự Việt Nam.
* Giới thiệu bài mới (1 phút)
- Nền kinh tế nước ta dưới triều Trần rất phát triển nhưng do cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên kéo dài nên đã để lại nhiều hậu quả nặng nề cho quốc gia Đại Việt. Sau các cuộc kháng chiến thắng lợi, nhà Trần đã làm gì để khắc phục hậu quả của chiến tranh và kết quả các chính sách đó đối với tình hình kinh tế - xã hội ra sao. Đó là nội dung của bài mới.
2. Dạy học bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
(Chuẩn kĩ năng cơ bản cần đạt)
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
(Chuẩn kiến thức cơ bản cần đạt – ghi bảng)
Hoạt động 1. HS tìm hiểu tình hình nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp thời Trần. ( 24 phút)
* Cách tiến hành
GV khái quát: nói đến kinh tế là ta nói đến những mặt sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp.
H. Em hãy cho biết tình hình kinh tế nước ta sau cuộc kháng chiến xâm lược Mông – Nguyên.
Trả lời: Kinh tế không phát triển, làng mạc tiêu điều, ruộng đồng bị bỏ hoang, dân phiêu tán khắp nơi.
H. Theo em, yêu cầu đặt ra lúc này đối với nhà Trần là gì?
Trả lời: Nhà nước phải có biện pháp phục hồi và phát triển kinh tế nông nghiệp.
H. Theo em, nhà Trần có biện pháp gì để phục hồi và phát triển kinh tế nông nghiệp.
+ Nhà Trần đã có những biện pháp để khuyến khích sản xuất:
- Công cuộc khai khẩn đất hoang, thành lập làng xã được mở rộng, đê điều được củng cố.
- Các vương hầu, quý tộc mộ người
đi khai hoang lập điền trang.
- Nhà Trần ban thái ấp cho quý tộc.
- Ruộng đất tư hữu của địa chủ ngày càng nhiều.
H. Hãy cho biết khai khẩn đất hoang và củng cố đê điều có tác dụng gì.
Trả lời:
- khai khẩn đất hoang để mở rộng diện tích canh tác, làng, xã được mở rộng.
- củng cố đê điều để dễ tưới tiêu vào đồng ruộng. Làm thủy lợi rất cần thiết đối với nghề nông trồng lúa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lệ Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)