Bài 15. Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời Trần

Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Bằng | Ngày 29/04/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời Trần thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
TRƯỜNG THCS HẢI LÂM
GV: Trương Thị Thanh Hà
GIÁO ÁN THAO GIẢNG
-






Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi : Tình hình thủ công nghiệp thời Trần như thế nào?
1.Đời sống văn hoá:
BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ THỜI TRẦN.
II.SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ
2.Văn học:
3.Giáo dục và khoa học kĩ thuật:
4.Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc:
1.Đời sống văn hoá:
BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ THỜI TRẦN.
II.SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ
-Tín ngưỡng cổ truyền:
-Đạo phật:
-Nho giáo:
-Sinh hoạt văn hoá dân gian
-Tập quán sống:
PHIẾU HỌC TẬP
Điền các nội dung về tình hình phát triển văn hoá thời Trần
sau chiến tranh:
CHÙA YÊN TỬ
CHÙA SẮC TỨ
BÀN THỜ KHỔNG TỬ Ở VĂN MIẾU
CHU VĂN AN



BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ THỜI TRẦN
II.SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ

2.Văn học:
BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ THỜI TRẦN
II.SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ
3.Giáo dục và khoa học kĩ thuật:
Văn miếu
Quốc Tử Giám
Năm 1247, quy định chọn Tam khôi( Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa) trong kì thi Đình.
“…Năm 1246, nhà Trần định lệ thi thái học sinh(tiến sĩ) 7 năm một lần thi.
“ Phép thi thời Trần 7 năm một khoa, đặt ra tam khôi, điều lệ mỗi ngày một nghiêm ngặt, ân điển mỗi ngày một long trọng, công danh do đó mà ra, nhân tài đầy rẫy, so với thời Lý thì thịnh hơn nhiều”.
(Khoa mục chí- trong Lịch triều Hiến chương loại chí).
Tuệ Tĩnh - ông tổ của nghành thuốc Nam
Tuệ Tĩnh là danh y Việt Nam đã mở đường cho sự nghiên cứu thuốc nam, xây dựng nền móng cho Y học dân tộc của nước nhà. Ông đã tổng hợp và để lại những bài thuốc kinh nghiệm quý báu cho một số khá nhiều bệnh tật.
  Ðó là một tài liệu có giá trị lớn cho sự thừa kế và phát huy vốn cũ y dược của nhân dân ta, thật là một cống hiến rất lớn của ông.
BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ THỜI TRẦN
II.SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ
4.Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc:





Hình đầu rồng men lục
( thế kỉ XIV-XV)

Hình Rồng





Sư tử

Hổ
1. THỜI TRẦN SỬ DỤNG LOẠI CHỮ NÀO SAU ĐÂY?
a. CHỮ NÔM
b. CHỮ HÁN
c. CHỮ HÁN VÀCHỮNÔM
d. CHỮ QUỐC NGỮ
2.TÁC PHẨM “HỊCH TƯỚNG SĨ”NỔI TIẾNG CỦA
TÁC GIẢ NÀO?
a.TRẦN QUANG KHẢI
b. Lý THƯỜNG KIỆT
c. TRƯƠNG HÁN SIÊU
d. TRẦN HƯNG ĐẠO
BÀI TẬP CỦNG CỐ:
3. THÁP PHỔ MINH LÀ CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC CỦATRIỀU ĐẠI NÀO?
a. NGÔ
b. TRẦN
c. LÝ
d. ĐINH-TIỀN LÊ
4. NHÀ NHO NỔI TIẾNG THỜI TRẦN LÀ AI?
a.TRẦN NHÂN TÔNG
b. TRẦN HƯNG ĐẠO
c. PHẠM SƯ MẠNH
d. CHU VĂN AN
5. THEO EM, NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HOÁ NÀO THỜI TRẦN CÒN SỬ DỤNG ĐẾN NGÀY NAY?
a. TÍN NGƯỠNG,LỄ HỘI VĂN HÓA DÂN GIAN
b. CHỮ TƯỢNG HÌNH,ĐẠO GIÁO
c. MỘT SỐ THÀNH TỰU VĂN HÓA - KHOA HỌC CƠ BẢN: QUÂN SỰ, VĂN HỌC, Y HỌC, ĐẠO PHẬT…
d. CÂU A, C ĐÚNG
d
BÀI TẬP VỀ NHÀ:
- HỌC CÂU HỎI 1, 2, 3 TRONG SÁCH GIÁO KHOA.
- BTVN: LẬP BẢNG SO SÁNH NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI LÝ-TRẦN
CHUẨN BỊ BÀI MỚI:
BÀI 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV
Xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô giáo và các em đã tham dự tiết học này.
Chúc Quý thầy cô cùng các em sức khỏe.
THI ĐẨY GẬY
LỄ HỘI ĐỀN HÙNG
ĐUA THUYỀN
Lễ hội Chọi Trâu
Đấu vật

Để ghi nhớ công ơn của vị vua Phật VN, Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh đã quyết định cho Tỉnh hội Phật giáo Quảng Ninh dựng tượng đồng Phật hoàng Trần Nhân Tông. Theo thiết kế, tượng cao 15 mét, nặng 100 tấn với kinh phí gần 80 tỉ đồng. Ngày 16/12/2009 (1/11 âm lịch) sẽ khởi công công trình này nhân Đại lễ kỷ niệm lần thứ 701 ngày Đức vua - Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập Niết bàn (3/11/1308). Tượng sẽ dựng tại khu vực tượng đá An Kỳ Sinh lên chùa Đồng, khu di tích Yên Tử.

Xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô giáo và các em đã tham dự tiết học này.
Chúc Quý thầy cô cùng các em sức khỏe.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đức Bằng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)