Bài 15. Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời Trần

Chia sẻ bởi Trương Quang Thuận | Ngày 29/04/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời Trần thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Ch�o m?ng c�c b?n v� cơ
d?n v?i b�i thuy?t trình c?a nhĩm ch�ng em
BÀI 15
SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

VĂN HÓA THỜI TRẦN
I. Sự phát triển kinh tế:
1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh:
a. Nông nghiệp
_ Diện tích trồng trọt mở rộng.
_ Ruộng tư xuất hiện ngày càng nhiều:
. Thái ấp.
. Điền trang.
. Ruộng tư của địa chủ.
. Ruộng đất tiểu nông.
_ Ruộng đất công làng xã chiếm phần lớn diện tích ruộng đất trong nước và là
nguồn thu nhập chính của nhà nước:
. Ruộng quốc khố
. Sơn lăng.
. Tịch điền.
. Ruộng công làng xã.
_ Cho đắp đê quai vạc từ đầu nguồn đến bờ biển.
_ Công tác thủy lợi cũng được triều đình chú trọng.
Năm 1256, nhà Trần cho
khơi sông Tô Lịch
Năm 1248, Thái Tông cho
đào sông Mã.
b. Thủ công nghiệp
_ Nghề gốm
a. Thủ công nghiệp nhà nước:
Bình rượu
Chậu hoa trang trí
hình hoa lá
Chum cổ
Đĩa đài men xanh ngọc
Đĩa sứ men ngọc
Gốm men nâu
Gốm hoa nâu
Gốm men
Liễn gốm men xanh ngọc
Tháp gốm hoa mâu
_ Nghề dệt: được triều đình chú trọng, đặt ngay trong cung đình. Đồ
dệt chủ yếu là tơ tằm.
_ Chế tạo vũ khí: Các quan xưởng chế tạo vũ khí phục vụ cho quân đội.
b. Thủ công ngiệp nhân dân:
_ Nghề gốm:
_ Nghề rèn sắt: nhiều làng rèn chuyên nghiệp đã hình thành thời Trần.
_ Nghề đúc đồng:
_ Nghề làm giấy và in: nhu cầu giao lưu văn hóa thúc đẩy ngành này ngày
càng phát triển.
_Nghề mộc và xây dựng: nghề mộc tạo đồ dùng gia đình, đồ thờ cúng và tạo
dựng nhà ở, các công trình kiến trúc lớn.
c. Thương nghiệp
_ Trong nước: buôn bán tấp nập, chợ búa mọc lên ở niều nơi.
_ Thăng Long là trung tâm kinh tế khá sầm uất của cả nước.
_ Ngoài nước: buôn bán với thương nhân nước ngoài được đẩy mạnh qua cảng Vân Đồn
Cảng Vân Đồn
2. Tình hình xã hội sau chiến tranh:
Vương hầu, quý tộc
Địa chủ
Nông dân
cày ruộng công
Thợ thủ công,
thương nhân
Nông nô,
nô tì
II. Sự phát triển văn hóa
1. Đời sống văn hóa:
_ Tín ngưỡng cổ truyền vẫn phổ biến trong nhân dân và có phần phát triển
Hơn như tục thờ tổ tiên, thờ các anh hùng dân tộc, những người có công,…
_ Đạo Phật phát triển, tuy không bằng thời Lý. Chùa chiền mọc lên ở khắp nơi.
Bàn thờ
tổ tiên
Bàn thờ Khổng Tử ở Văn Miếu
_ Thời Trần, Nho Giáo ngày càng phát triển.
_ Các nhà nho được bổ nhiệm giữ những chức vụ quan trọng trong bộ máy
nhà nước, địa vị của Nho giáo ngày càng được nâng cao.
Nhà Nho giáo Chu Văn An
Đền thờ Trương Hán Siêu
_ Thời Trần, nhân dân ta rất ưa thích các hình thức sinh hoạt văn hóa như: ca hát,
nhảy múa, chèo tuồng, múa rối, đấu vật, cướp cầu, đua thuyền…
Cướp cầu
Đấu vật
Đua thuyền rồng
Múa rối nước
Nhảy múa
Ca hát
2. Văn học:
_ Nền văn học chữ Hán được phát triển mạnh dưới thời nhà Trần.
_ Nền văn học chữ Nôm bước đầu phát triển, xuất hiện một số nhà thơ nổi tiếng
Chữ Nôm
Chữ Hán
Một số tác phẩm nổi tiếng:
_ Hịch tướng sĩ – Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn.
Hịch tướng sĩ
– Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn
_ Phò giá về kinh – Trần Quang Khải.
_ Phú sông Bạch Đằng – Trương Hán Siêu.
Phò giá về kinh – Trần Quang Khải
Phú sông Bạch Đằng-
Trương Hán Siêu
3. Giáo dục và khoa học kĩ thuật:
_ Thời Trần, Quốc Tử Giám mở rộng việc đào tọa cho con em quý tộc, quan lại.
_ Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều, đặt ra luật lệ thi.
Bia tiến sĩ
Cảnh thi Đình
Quốc Tử Giám
_ Cơ quan chuyên viết sử ra đời (Quốc sử viện ) do Lê Văn Hưu đứng đầu.
_ Về quân sự, tác phẩm Bình thư yếu lược của Trần Hưng Đạo ra đời.
_ Trên lĩnh vực y học, nổi tiếng là Tuệ Tĩnh.
4. Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc:
Chùa Phổ Minh
Tháp Phổ Minh
Văn Miếu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Quang Thuận
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)