Bài 15. Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời Trần
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Vụ |
Ngày 29/04/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời Trần thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô về dự giờ
Giáo viên: Nguyễn Thị Vụ
MÔN: LỊCH SỬ
LỚP: 7A3
KIỂM TRA BÀI CŨ:
? Nhà Trần được thành lập trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào?
- 12/ 1226, Lý Chiêu Hoàng phải nhường ngôi cho Trần Cảnh → Nhà Trần thành lập.
- Cuối TK XII, vua, quan nhà Lý ăn chơi sa đọa, không chăm lo đời sống nhân dân.
→ Hạn hán, lụt lội xảy ra liên miên, đời sống nhân dân cực khổ, nhiều nơi nổi dậy đấu tranh.
- Nhanh chóng ổn định tình hình chính trị, xã hội, xây dựng chính quyền mới
- Tổ chức lại quân đội, củng cố quốc phòng
Quân đội nhà Trần gồm có:
Cấm quân
- Tuyển chọn từ những trai tráng khỏe mạnh ở quê hương nhà Trần.
- Là đạo quân bảo vệ kinh thành, triều đình, nhà vua
Quân ở các lộ
- Ở đồng bằng gọi là chính binh
- Ở miền núi gọi là phiên binh
- Ở các làng, xã có hương binh
- Ngoài ra còn có quân của các vương hầu quý tộc, khi có chiến tranh .
- Thi hành chính sách “ngụ binh ư nông”
- Chủ trương: “Quân cốt tinh nhuệ, không cốt đông”.
- Xây dựng tinh thần đoàn kết trong quân đội.
" Khi trong nước không có việc thì cho quân lính
về làm ruộng; khi có việc thì chinh chiến, thì hết
thảy mọi người dân đều là quân lính. Thế quân
cường thịnh"
(Khâm định Việt sử thông giám cương mục)
Chiến binh: Mình trần, đóng khố, đầu chít khăn, tóc cắt ngắn, có thân hình vạm vỡ, tay khiên, tay giáo, ở tư thế khỏe, chuẩn bị lao vào cuộc đọ sức .
Hình chiến binh thời Trần trên gốm.
Giống :
+ Quân đội gồm 2 bộ phận.
+ Được tuyển dụng theo chính sách “ngụ binh ư nông”
Khác nhau :
Cấm quân tuyển dụng những người khoẻ mạnh ở quê hương nhà Trần, và theo chủ trương “quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông”
? Việc xây dựng quân đội nhà Trần có điểm gì giống và khác so với thời Lý ?
- Cử nhiều tướng giỏi cầm quân đóng giữ các vị trí hiểm yếu, nhất là vùng biên giới phía bắc.
- Vua Trần thường đi tuần tra việc phòng bị ở các nơi này
=>Cách tổ chức quân đội như vậy đã làm tăng rất nhiều sức kháng chiến của nhân dân ta.
Quân đội nhà Trần luyện võ
Vua Trần hạ lệnh đắp đê từ đầu nguồn các con sông đến cửa biển để đề phòng nước sông lên to gọi là đê Đỉnh Nhĩ. Đặt chức Hà đê sứ để trông coi, đốc thúc việc đắp đê. Chỗ nào đắp vào ruộng của dân thì sẽ được tính tiền trả lại Bên cạnh đó, việc nạo vét các kênh đào được chú trọng để đảm bảo giao thông tưới tiêu cho đồng ruộng.
Cảnh đắp đê dưới thời Trần
“ Năm 1266 nhà Trần cho phép các vương hầu công chúa, phò mã, cung tần chiêu tập những người phiêu tán không có sản nghiệp làm nô tì để khai khẩn ruộng hoang, lập điền trang. Vương hầu có điên trang từ đấy”
(Đại việt sử kí toàn thư)
Thạp gốm hoa nâu lớn trang trí văn hoa sen
Tước gốm men nâu, thời Trần cao 10cm
Bình rượu gốm thời Trần
Tượng chim uyên ương
thời Trần (TK XIII-XIV).
Ván in thời Trần
Ấm gốm (thế kỉ XII - XIII
Một số bình gốm thời Trần
Kinh thành Thăng Long có 61 phường
Cảng Vân Đồn ...
“ Thuyền bè nước ngoài đến tụ hội ở đây
(Hội Thống, vân Đồn), mở chợ ngay trên thuyền. Cảnh buôn bán thật là thịnh vượng”.
(An Nam tức sự)
=> Đại Việt trở thành quốc gia hùng cường, có quân đội và quốc phòng vững mạnh, có nền kinh tế phát triển.
Bài 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Quân đội nhà Trần được tuyển dụng theo chính sách
".........." và theo chủ trương " Quân
lính cốt tinh nhuệ,không.....", xây
dựng tinh thần đoàn kết trong quân đội.
Quân đội nhà Trần được học tập .....và
luyện tập...... thường xuyên
Ngụ binh ư nông
cốt đông
binh pháp
võ nghệ
Bài 2: Nhà Trần đã đặt thêm chức gì để trông
coi, đốc thúc việc sửa và đắp đê?
Đồn điền sứ B. Hà đê sứ
C. Đắp đê sứ D. Khuyến nông sứ
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1.(6 chữ cái): Đây là một chưc quan trông coi việc sửa, đắp đê.
2.(9 chữ cái):Trung tâm kinh tế sầm uất dưới thời Trần
3.(13 chữ cái): Một bộ phận của quân đội nhà Trần
4.(10 chữ cái): Trung tâm buôn bán với nước ngoài
5. (10 chữ cái): Đây là một biện pháp tưới tiêu cho đồng ruộng
(*) Đây là một việc làm nói lên sự quan tâm của nhà Trần đến việc trị thuỷ, đề phòng lũ lụt bảo vệ mùa màng.
Giáo viên: Nguyễn Thị Vụ
MÔN: LỊCH SỬ
LỚP: 7A3
KIỂM TRA BÀI CŨ:
? Nhà Trần được thành lập trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào?
- 12/ 1226, Lý Chiêu Hoàng phải nhường ngôi cho Trần Cảnh → Nhà Trần thành lập.
- Cuối TK XII, vua, quan nhà Lý ăn chơi sa đọa, không chăm lo đời sống nhân dân.
→ Hạn hán, lụt lội xảy ra liên miên, đời sống nhân dân cực khổ, nhiều nơi nổi dậy đấu tranh.
- Nhanh chóng ổn định tình hình chính trị, xã hội, xây dựng chính quyền mới
- Tổ chức lại quân đội, củng cố quốc phòng
Quân đội nhà Trần gồm có:
Cấm quân
- Tuyển chọn từ những trai tráng khỏe mạnh ở quê hương nhà Trần.
- Là đạo quân bảo vệ kinh thành, triều đình, nhà vua
Quân ở các lộ
- Ở đồng bằng gọi là chính binh
- Ở miền núi gọi là phiên binh
- Ở các làng, xã có hương binh
- Ngoài ra còn có quân của các vương hầu quý tộc, khi có chiến tranh .
- Thi hành chính sách “ngụ binh ư nông”
- Chủ trương: “Quân cốt tinh nhuệ, không cốt đông”.
- Xây dựng tinh thần đoàn kết trong quân đội.
" Khi trong nước không có việc thì cho quân lính
về làm ruộng; khi có việc thì chinh chiến, thì hết
thảy mọi người dân đều là quân lính. Thế quân
cường thịnh"
(Khâm định Việt sử thông giám cương mục)
Chiến binh: Mình trần, đóng khố, đầu chít khăn, tóc cắt ngắn, có thân hình vạm vỡ, tay khiên, tay giáo, ở tư thế khỏe, chuẩn bị lao vào cuộc đọ sức .
Hình chiến binh thời Trần trên gốm.
Giống :
+ Quân đội gồm 2 bộ phận.
+ Được tuyển dụng theo chính sách “ngụ binh ư nông”
Khác nhau :
Cấm quân tuyển dụng những người khoẻ mạnh ở quê hương nhà Trần, và theo chủ trương “quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông”
? Việc xây dựng quân đội nhà Trần có điểm gì giống và khác so với thời Lý ?
- Cử nhiều tướng giỏi cầm quân đóng giữ các vị trí hiểm yếu, nhất là vùng biên giới phía bắc.
- Vua Trần thường đi tuần tra việc phòng bị ở các nơi này
=>Cách tổ chức quân đội như vậy đã làm tăng rất nhiều sức kháng chiến của nhân dân ta.
Quân đội nhà Trần luyện võ
Vua Trần hạ lệnh đắp đê từ đầu nguồn các con sông đến cửa biển để đề phòng nước sông lên to gọi là đê Đỉnh Nhĩ. Đặt chức Hà đê sứ để trông coi, đốc thúc việc đắp đê. Chỗ nào đắp vào ruộng của dân thì sẽ được tính tiền trả lại Bên cạnh đó, việc nạo vét các kênh đào được chú trọng để đảm bảo giao thông tưới tiêu cho đồng ruộng.
Cảnh đắp đê dưới thời Trần
“ Năm 1266 nhà Trần cho phép các vương hầu công chúa, phò mã, cung tần chiêu tập những người phiêu tán không có sản nghiệp làm nô tì để khai khẩn ruộng hoang, lập điền trang. Vương hầu có điên trang từ đấy”
(Đại việt sử kí toàn thư)
Thạp gốm hoa nâu lớn trang trí văn hoa sen
Tước gốm men nâu, thời Trần cao 10cm
Bình rượu gốm thời Trần
Tượng chim uyên ương
thời Trần (TK XIII-XIV).
Ván in thời Trần
Ấm gốm (thế kỉ XII - XIII
Một số bình gốm thời Trần
Kinh thành Thăng Long có 61 phường
Cảng Vân Đồn ...
“ Thuyền bè nước ngoài đến tụ hội ở đây
(Hội Thống, vân Đồn), mở chợ ngay trên thuyền. Cảnh buôn bán thật là thịnh vượng”.
(An Nam tức sự)
=> Đại Việt trở thành quốc gia hùng cường, có quân đội và quốc phòng vững mạnh, có nền kinh tế phát triển.
Bài 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Quân đội nhà Trần được tuyển dụng theo chính sách
".........." và theo chủ trương " Quân
lính cốt tinh nhuệ,không.....", xây
dựng tinh thần đoàn kết trong quân đội.
Quân đội nhà Trần được học tập .....và
luyện tập...... thường xuyên
Ngụ binh ư nông
cốt đông
binh pháp
võ nghệ
Bài 2: Nhà Trần đã đặt thêm chức gì để trông
coi, đốc thúc việc sửa và đắp đê?
Đồn điền sứ B. Hà đê sứ
C. Đắp đê sứ D. Khuyến nông sứ
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1.(6 chữ cái): Đây là một chưc quan trông coi việc sửa, đắp đê.
2.(9 chữ cái):Trung tâm kinh tế sầm uất dưới thời Trần
3.(13 chữ cái): Một bộ phận của quân đội nhà Trần
4.(10 chữ cái): Trung tâm buôn bán với nước ngoài
5. (10 chữ cái): Đây là một biện pháp tưới tiêu cho đồng ruộng
(*) Đây là một việc làm nói lên sự quan tâm của nhà Trần đến việc trị thuỷ, đề phòng lũ lụt bảo vệ mùa màng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Vụ
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)