Bài 15. Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời Trần
Chia sẻ bởi Nguyễn Thúy Bình |
Ngày 29/04/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời Trần thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô
về dự giờ môn Lịch sử lớp 7A
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Vì sao cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên của nhà Trần lại giành thắng lợi ?
Câu 2: Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm trong 3 lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên?
1, Tình hình kinh tế sau chiến tranh
a, Nông nghiệp
I. Sự phát triển kinh tế
-Thực hiện nhiều chính sách khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích đất trồng, thµnh lËp lµng x·, cñng cè ®ª ®iÒu.
So với thới Lý, nông nghiệp thời Trần có điểm gì khác biệt?
1, Tình hình kinh tế sau chiến tranh
I. Sự phát triển kinh tế
Tiết: 27 Bài 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN (Tiết 1)
“Nhà Trần ý thức được rằng muốn bảo vệ mùa màng, nhà cửa, tính mạng một cách ổn định lâu dài phải có quy hoạch đắp đê quy mô theo cả dòng sông. Vua Trần đặt cơ quan hà đê, có chánh sứ, phó sứ phụ trách việc đê điều ở các lộ, phủ. Đắp đê để giữ nước gọi là đê quai vạc, đắp suốt từ đầu nguồn cho tới bờ biển để ngăn nước lũ tràn ngập. Đắp đê quai vạc bắt đầu từ đó. Nhà nước trực tiếp tổ chức đắp đê trên các triền sông. Đắp đê ngăn nước mặn, công cuộc xây dựng thuỷ nông cũng được nhà Trần chú ý ”
( Dẫn theo Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập I )
Cảnh đắp đê dưới thời Trần (tranh vẽ)
1, Tình hình kinh tế sau chiến tranh
a, Nông nghiệp
I. Sự phát triển kinh tế
-Thực hiện nhiều chính sách khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích đất trồng, thµnh lËp lµng x·, cñng cè ®ª ®iÒu.
=> Sản xuất nông nghiệp phục hồi nhanh chóng và phát triển
Tiết: 27 Bài 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN (Tiết 1)
1, Tình hình kinh tế sau chiến tranh
a, Nông nghiệp
I. Sự phát triển kinh tế
b, Thủ công nghiệp:
- Thủ công nghiệp nhà nước được mở rộng:gốm tráng men, dệt vải, chế tạo vũ khí, đóng thuyền…
- Thủ công nghiệp nhân dân phát triển: đúc đồng, làm giấy, khắc ván in, mộc, khai khoáng, xây dựng…
- Nhiều làng nghề, phường nghề được thành lập.
H.35 Thạp gốm hoa nâu thời Trần( TK XIII- XIV)
H.36 Gạch đất nung chạm khắc nổi thời Trần (TK XIII-XIV)
Bình gốm thời Lý
I. Sự phát triển kinh tế
Thạp gốm hoa nâu
thời Trần
Bát men ngọc
thời Lý
Hiện nay, địa phương chúng ta còn duy trì những nghề truyền thống nào?
Dệt vải
Dệt chiếu
Đóng tàu
Nặn gốm
Làm bạc
Tiết: 27 Bài 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN (Tiết 1)
1, Tình hình kinh tế sau chiến tranh
a, Nông nghiệp
I. Sự phát triển kinh tế
b, Thủ công nghiệp:
c, Thương nghiệp:
* Nội thương:
- Chợ mọc lên nhiều.
- Xuất hiện nhiều thương nhân.
- Kinh thành Thăng Long là trung tâm buôn bán sầm uất của cả nước.
*Ngoại thương:
-Buôn bán với nước ngoài phát triển qua cảng Vân Đồn.
10
2, Tình hình xã hội sau chiến tranh
Vương hầu quý tộc: có nhiều ruộng đất
Địa chủ: Nhiều ruộng tư, giàu có
Nông dân: cày ruộng công và nộp tô cho Nhà nước.
Thợ thủ công, thương nhân: sản xuất và buôn bán.
Nông nô, nô tì: bị bóc lột nặng nề nhất.
* Thống trị
+ Vua
+ Vương hầu, quý tộc
+ Địa chủ
* Bị trị
+ Nông dân
+ Thợ thủ công, Thương nhân
+ Nông nô, nô tì
Nông nô, nô tì
=> Xã hội phân hoá sâu sắc
Sơ đồ xã hội thời Trần
1, Tình hình kinh tế sau chiến tranh
=> Là nhà nước quân chủ quý tộc
I. Sự phát triển kinh tế
Bài 1: Những nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự phát triển nông nghiệp thời Trần?
A . Đất nước hoà bình, không có chiến tranh.
B . Nhà nước có nhiều biện pháp sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt.
C. Kĩ thuật canh tác tiên tiến.
D . Các vương hầu quý tộc nhà Trần tiếp tục chiêu tập dân nghèo khai hoang lập điền trang.
Bài 2 : Những đặc điểm mới của thủ công nghiệp thời Trần là gì?
A . Nhiều ngành nghề mới.
B . Lập làng và phường thủ công.
C . Trình độ kỹ thuật cao.
D . Cả A,B,C đều đúng.
I. Sự phát triển kinh tế
Củng cố
Bài 3: Xã hội thời Trần ngày càng phân hoá, bộ máy Nhà nước mang tính đẳng cấp rõ rệt. Em hãy nêu tóm tắt đặc điểm của từng tầng lớp xã hội thời Trần?
Vương hầu, quý tộc
Có nhiều quyền lợi, nhiều ruộng đất.
Các tầng lớp xã hội và
những đặc điểm nổi bật.
Nông dân
Cày ruộng công của Nhà nước là tầng lớp bị trị đông đảo nhất.
Địa chủ
Giàu có, nhiều ruộng đất cho nông dân thuê cày cấy để thu tô.
Nông nô, nô tì
Là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội, bị bóc lột và lệ thuộc vào quý tộc.
I. Sự phát triển kinh tế
Giải ô chữ
KQ
Y
Ế
T
K
I
Ê
U
Đ
I
Ề
N
T
R
A
N
G
V
Â
N
Đ
Ồ
N
T
H
Á
I
Ấ
P
G
T
H
Ă
N
G
L
O
N
L
Ý
C
H
I
Ê
U
H
O
À
N
G
1
2
3
4
5
6
Dặn dò:
Học bài theo câu hỏi SGK.
Chuẩn bị bài 15 phần II " Sự phát triển văn hoá".
Sưu tầm tranh ảnh kiến trúc thời Trần.
Hướng dẫn về nhà
- Nhóm 1: tìm hiểu đời sống văn hoá. và văn học của thời Trần.
- Nhóm 2: Tìm hiểu giáo dục và khoa học kĩ thuật; nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc của thời Trần.
I. Sự phát triển kinh tế
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY ĐÃ KẾT THÚC
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM DỒI DÀO SỨC KHOẺ
CHÀO TẠM BIỆT
về dự giờ môn Lịch sử lớp 7A
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Vì sao cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên của nhà Trần lại giành thắng lợi ?
Câu 2: Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm trong 3 lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên?
1, Tình hình kinh tế sau chiến tranh
a, Nông nghiệp
I. Sự phát triển kinh tế
-Thực hiện nhiều chính sách khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích đất trồng, thµnh lËp lµng x·, cñng cè ®ª ®iÒu.
So với thới Lý, nông nghiệp thời Trần có điểm gì khác biệt?
1, Tình hình kinh tế sau chiến tranh
I. Sự phát triển kinh tế
Tiết: 27 Bài 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN (Tiết 1)
“Nhà Trần ý thức được rằng muốn bảo vệ mùa màng, nhà cửa, tính mạng một cách ổn định lâu dài phải có quy hoạch đắp đê quy mô theo cả dòng sông. Vua Trần đặt cơ quan hà đê, có chánh sứ, phó sứ phụ trách việc đê điều ở các lộ, phủ. Đắp đê để giữ nước gọi là đê quai vạc, đắp suốt từ đầu nguồn cho tới bờ biển để ngăn nước lũ tràn ngập. Đắp đê quai vạc bắt đầu từ đó. Nhà nước trực tiếp tổ chức đắp đê trên các triền sông. Đắp đê ngăn nước mặn, công cuộc xây dựng thuỷ nông cũng được nhà Trần chú ý ”
( Dẫn theo Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập I )
Cảnh đắp đê dưới thời Trần (tranh vẽ)
1, Tình hình kinh tế sau chiến tranh
a, Nông nghiệp
I. Sự phát triển kinh tế
-Thực hiện nhiều chính sách khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích đất trồng, thµnh lËp lµng x·, cñng cè ®ª ®iÒu.
=> Sản xuất nông nghiệp phục hồi nhanh chóng và phát triển
Tiết: 27 Bài 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN (Tiết 1)
1, Tình hình kinh tế sau chiến tranh
a, Nông nghiệp
I. Sự phát triển kinh tế
b, Thủ công nghiệp:
- Thủ công nghiệp nhà nước được mở rộng:gốm tráng men, dệt vải, chế tạo vũ khí, đóng thuyền…
- Thủ công nghiệp nhân dân phát triển: đúc đồng, làm giấy, khắc ván in, mộc, khai khoáng, xây dựng…
- Nhiều làng nghề, phường nghề được thành lập.
H.35 Thạp gốm hoa nâu thời Trần( TK XIII- XIV)
H.36 Gạch đất nung chạm khắc nổi thời Trần (TK XIII-XIV)
Bình gốm thời Lý
I. Sự phát triển kinh tế
Thạp gốm hoa nâu
thời Trần
Bát men ngọc
thời Lý
Hiện nay, địa phương chúng ta còn duy trì những nghề truyền thống nào?
Dệt vải
Dệt chiếu
Đóng tàu
Nặn gốm
Làm bạc
Tiết: 27 Bài 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN (Tiết 1)
1, Tình hình kinh tế sau chiến tranh
a, Nông nghiệp
I. Sự phát triển kinh tế
b, Thủ công nghiệp:
c, Thương nghiệp:
* Nội thương:
- Chợ mọc lên nhiều.
- Xuất hiện nhiều thương nhân.
- Kinh thành Thăng Long là trung tâm buôn bán sầm uất của cả nước.
*Ngoại thương:
-Buôn bán với nước ngoài phát triển qua cảng Vân Đồn.
10
2, Tình hình xã hội sau chiến tranh
Vương hầu quý tộc: có nhiều ruộng đất
Địa chủ: Nhiều ruộng tư, giàu có
Nông dân: cày ruộng công và nộp tô cho Nhà nước.
Thợ thủ công, thương nhân: sản xuất và buôn bán.
Nông nô, nô tì: bị bóc lột nặng nề nhất.
* Thống trị
+ Vua
+ Vương hầu, quý tộc
+ Địa chủ
* Bị trị
+ Nông dân
+ Thợ thủ công, Thương nhân
+ Nông nô, nô tì
Nông nô, nô tì
=> Xã hội phân hoá sâu sắc
Sơ đồ xã hội thời Trần
1, Tình hình kinh tế sau chiến tranh
=> Là nhà nước quân chủ quý tộc
I. Sự phát triển kinh tế
Bài 1: Những nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự phát triển nông nghiệp thời Trần?
A . Đất nước hoà bình, không có chiến tranh.
B . Nhà nước có nhiều biện pháp sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt.
C. Kĩ thuật canh tác tiên tiến.
D . Các vương hầu quý tộc nhà Trần tiếp tục chiêu tập dân nghèo khai hoang lập điền trang.
Bài 2 : Những đặc điểm mới của thủ công nghiệp thời Trần là gì?
A . Nhiều ngành nghề mới.
B . Lập làng và phường thủ công.
C . Trình độ kỹ thuật cao.
D . Cả A,B,C đều đúng.
I. Sự phát triển kinh tế
Củng cố
Bài 3: Xã hội thời Trần ngày càng phân hoá, bộ máy Nhà nước mang tính đẳng cấp rõ rệt. Em hãy nêu tóm tắt đặc điểm của từng tầng lớp xã hội thời Trần?
Vương hầu, quý tộc
Có nhiều quyền lợi, nhiều ruộng đất.
Các tầng lớp xã hội và
những đặc điểm nổi bật.
Nông dân
Cày ruộng công của Nhà nước là tầng lớp bị trị đông đảo nhất.
Địa chủ
Giàu có, nhiều ruộng đất cho nông dân thuê cày cấy để thu tô.
Nông nô, nô tì
Là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội, bị bóc lột và lệ thuộc vào quý tộc.
I. Sự phát triển kinh tế
Giải ô chữ
KQ
Y
Ế
T
K
I
Ê
U
Đ
I
Ề
N
T
R
A
N
G
V
Â
N
Đ
Ồ
N
T
H
Á
I
Ấ
P
G
T
H
Ă
N
G
L
O
N
L
Ý
C
H
I
Ê
U
H
O
À
N
G
1
2
3
4
5
6
Dặn dò:
Học bài theo câu hỏi SGK.
Chuẩn bị bài 15 phần II " Sự phát triển văn hoá".
Sưu tầm tranh ảnh kiến trúc thời Trần.
Hướng dẫn về nhà
- Nhóm 1: tìm hiểu đời sống văn hoá. và văn học của thời Trần.
- Nhóm 2: Tìm hiểu giáo dục và khoa học kĩ thuật; nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc của thời Trần.
I. Sự phát triển kinh tế
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY ĐÃ KẾT THÚC
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM DỒI DÀO SỨC KHOẺ
CHÀO TẠM BIỆT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thúy Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)