Bài 15. Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời Trần

Chia sẻ bởi Đỗ Văn Bốn | Ngày 29/04/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời Trần thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Bài 15
SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
& VĂN HOÁ THỜI TRẦN
I. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Tiết 27
1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh
Nông nghiệp:
Câu hỏi thảo luận nhóm:
Hãy cho biết những chính sách của nhà Trần
trong việc khôi phục,phát triển kinh tế và kết quả
của những những chính sách ấy?
Nhóm 1: Nông nghiệp
Nhóm 2: Thủ công nghiệp
Nhóm 3: Thương nghiệp
“Nhà Trần ý thức được rằng muốn bảo vệ mùa màng, nhà cửa, tính mạng một cách ổn định lâu dài phải có quy hoạch đắp đê quy mô theo cả dòng sông. Vua Trần đặt cơ quan hà đê, có chánh sứ, phó sứ phụ trách việc đê điều ở các lộ, phủ. Đắp đê để giữ nước gọi là đê quai vạc, đắp suốt từ đầu nguồn cho tới bờ biển để ngăn nước lũ tràn ngập. Đắp đê quai vạc bắt đầu từ đó. Nhà nước trực tiếp tổ chức đắp đê trên các triền sông. Đắp đê ngăn nước mặn, công cuộc xây dựng thuỷ nông cũng được nhà Trần chú ý ”
( Dẫn theo Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập I )
1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh.
1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh
Nông nghiệp:
Khuyến khích sản xuất.
Mở rộng diện tích trồng trọt.
Khai khẩn đất hoang, thành lập làng, xã trong nhân dân được mở rộng.
Đê điều được củng cố.
-> Nền nông nghiệp được phục hồi và phát triển nhanh chóng.
- Ruộng đất tư hữu của địa chủ ngày càng nhiều.
1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh
b.Thủ công nghiêp:
Một số ngành nghề thủ công truyền thống
1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh
b.Thủ công nghiêp:
Thủ công nghiệp do nhà nước quản lý được mở rộng.
Nhiều ngành nghề thủ công truyền thống phát triển.
Lập thành làng nghề, phường nghề.
-> Thủ công nghiệp phát triển, trình độ kỹ thuật được nâng cao.
C?ng Vân Đồn
1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh
b.Thương nghiêp:
c) Thương nghiệp:
Nội thương:
Chợ mọc lên nhiều.
Xuất hiện nhiều thương nhân.
Kinh thành Thăng Long là trung tâm buôn bán sầm uất của cả nước.
Ngoại thương: Buôn bán với người nước ngoài phát triển qua cảng Vân Đồn.
1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh
Câu hỏi thảo luận nhóm
Tình hình kinh tế thời Lê sơ có điểm nào giống và khác thời Lý - Trần?
Câu hỏi thảo luận nhóm
Tình hình kinh tế thời Lê sơ có điểm nào giống và khác thời Lý - Trần?
Nô tì - Nông nô
Thợ thủ công - Thương nhân
Tầng lớp thống trị
Tầng lớp
bị
trị
Địa chủ
Vua
Vương hầu - quý tộc
Nông dân - Tá điền
? Nhà nước quân chủ quý tộc.
2. Tình hình xã hội sau chiến tranh
Xã hội phân hoá ngày càng sâu sắc.
Câu A, C đúng.
Thưc hiện nhiều chính sách khuyến khích sản xuất,
mở rộng diện tích đất trồng.
Chiêu tập dân nghèo thành lập điền trang.
Quản lý ruộng đất công làng, xã.
Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau:
Bài tập trắc nghiệm
1/ Nhà Trần đã làm gì để khôi phục và phát triển kinh tế nông nghiệp sau chiến tranh ?
Vân Đồn.
Cổ Loa.
Thăng Long.
Hoa Lư.
2/Thời Trần, trung tâm kinh tế sầm uất của cả nước là:
Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau:
Bài tập trắc nghiệm
Thợ thủ công chiếm số lượng lớn trong xã hội.
Xã hội thời Trần ngày càng phân hoá sâu sắc.
Vương hầu, quí tộc thuộc tầng lớp thống trị.
Địa chủ ngày càng ít.
Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau:
Bài tập trắc nghiệm
4/ Sự phân hoá các tầng lớp xã hội thời Trần có gì khác so với thời Lý?
Bài tập trắc nghiệm
Hoàn thành bảng thống kê các tầng lớp xã hội
thời Trần vào bảng sau:
Con có suy nghĩ gì sau khi học xong bài Kinh tế - Xã hội thời Lê sơ?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học kỹ nội dung bài vừa học – Kết hợp đọc SGK.
1.Hãy cho biết tình hình kinh tế thời Trần sau chiến tranh?
2. Xã hội thời Trần gồm có những tầng lớp nào?
1.Bài vừa học:
2.Chuẩn bị bài sau: (Chia nhóm)
- Nghiên cứu chuẩn bị nội dung II: “Sự phát triển văn hoá”
1. Bi?u hi?n v? sinh ho?t van hố th?i Tr?n?
2. Em có nhận xét gì về giáo dục dưới thời Trần?
3. Những nét độc đáo của nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc?
Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Văn Bốn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)