Bài 15. Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời Trần
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Quy |
Ngày 29/04/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời Trần thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
kính chào quý thầy cô về dự giờ thăm lớp
Giáo án : Lịch Sử
GV: Nguyễn Thị Quy
TRƯỜNG T.H.C.S LÊ LỢI
Tổ: VĂN – SỬ - C.DÂN
Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày tình hình kinh tế của
Tiết 28:
SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN.(TT)
II/ Sự phát triển văn hóa:
1/ Đời sống văn hóa:
- Tín ngưỡng cổ truyền được phổ biến.
- Đạo phật phát triển, Nho giáo được mở rộng.
Vì sao Nho giáo được mở rộng?
- Các hình thức sinh hoạt văn hóa: Ca hát nhảy múa, chèo tuồng, múa rối phát triển.
HOẠT ĐỘNG NHÓM
? Vì sao xây dựng bộ máy thống trị lại liên quan đến Nho giáo?
Vì: Các nhà nho là những người biết nhiều, hiểu rộng nên được nhà nước trọng dụng như Trương Hán Siêu, Chu Văn An….. Họ có nhiều đóng góp cho việc xây dựng nhà nước.
Tiết 28: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN.(TT)
2/ Văn học:
- Văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm phát triển.
- Các tác phẩm tiêu biểu: Hịch tướng sĩ, Phú sông Bạch Đằng.
- Nội dung: Mang đậm lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc.
? Vì sao văn học thời này mang đậm lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc?
Vì: Văn học thời này là thành quả của ba lần kháng chiến chống Mông- Nguyên, các tác phẩm này cổ vũ tinh thần yêu nước và niềm tự hào dân tộc.
Tiết 28: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN.(TT)
3/ Giáo dục và khoa học – kĩ thuật:
a/ Giáo dục:
- Trường học được mở nhiều.
- Thi cử có quy cũ.
Năm 1246,nhà Trần định lệ thi thái học sinh (tiến sĩ07 năm một lần thi. Năm 1247, quy định chọn tam khôi(trạng nguyên, bảng nhãn, yhams hoa)trong kì thi đình
‘phép thi thời trần 7 năm một khoa, đạt ra tam khôi, điều lệ mỗi ngày một nghiêm ngặt, ân điển mỗi ngày một long trọng, công danh do đó mà ra, nhân tài đầy rẫy, so với triều lí thì thịnh hơn nhiều”
( khoa mục chí-trong Lịch triều hiến chương loại chí)
? Em có nhận xét gì về tình hình đó?
b/ Khoa học- kĩ thuật:
- Sử học:Bộ “Đại Việt sử kí” của Lê Văn Hưu.
- Quân sự: “ Binh thư yếu lược” của Trần Quốc Tuấn.
- Y học: Tuệ Tĩnh nghiên cứu thuốc Nam.
- Thiên văn học: có Đặng Lộ và Trần Nguyên Đán.
- Kĩ thuật: Hồ Nguyên Trừng và các thợ giỏi chế tạo súng thần cơ và
đóng được thuyền lớn.
4/ Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc:
Kiến trúc: Chùa Phổ Minh, thành Tây Đô
Tiết 28: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN
- Chùa Phổ Minh có nhà thủy tạ để lễ hội, có đỉnh đồng nặng hơn 1000 cân, ngoài chùa dựng tòa tháp 14 tầng, cao hơn 20m
Tiết 28: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN
4/ Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc:
- Kiến trúc: Chùa Phổ Minh, thành Tây Đô.
Thành Tây Đô với bố cục hình chử nhật, chiều dài 900m, rộng 700m, bốn cửa thành được xây dựng bằng khối đá lớn, thường dài 2m, cao 1m, dày 0,7m, tường cao gần 6m không kể phần gạch xây ở trên. Thành quay mặt hướng nam, riêng cổng chính có 3 cửa, xây vòm cuốn dài 33,8m, cao 9,5m, dày 15,17m, cửa vòm chính giữa cao 8,5m, rộng 5,87m, hai cửa bên cao 7,65m, rộng 5,42m, ba cổng chính còn lại nhỏ hơn. Thành Tây Đô là kiến trúc các vọng lâu to lớn, vững vàng
- Điêu khắc: nghệ thuật chạm khắc phát triển.
Tiết 28: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN
4/ Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc:
- Kiến trúc: Chùa Phổ Minh, thành Tây Đô
- Điêu khắc: nghệ thuật chạm khắc phát triển
Rồng đá ở chùa Phổ Minh uốn khúc như tia chớp nhưng phần đầu nhô cao, ngảng vươn lên…, mồm há rộng, mũi gồ lên, đôi sừng to khỏe, chắc chắn tiềm ẩn sức mạnh. Hình tượng rồng đời Trần bố cục tượng tròn với kiểu dáng rất đa dạng, có sự giao thoa lý-Trần ở buổi đầu để sau tạo ra hình tượng rồng thời trần có kế thừa rồng thời Lý. Tuy nhiên rồng thời Trần vẫn thể hiện mạnh mẽ hơn ở móng, vúốt, sừng, tai-là một linh thú tượng trương cho một vương quyền mạnh.
Tiết 28: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN
1/ Đời sống văn hóa:
- Tín ngưỡng cổ truyền: được phổ biến
- Đạo phật phát triển, Nho giáo được mở rộng
- Các hình thức sinh hoạt văn hóa: Ca hát nhảy múa, chèo tuồng, múa rối phát triển
2/ Văn học:
- Văn học chữ Hán và chữ Nôm phát triển
- Các tác phẩm: Hịch tướng sĩ, Phú sông Bạch Đằng
- Nội dung: Các tác phẩm mang đậm lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc
3/ Giáo dục và khoa học-kĩ thuật:
a/ Giáo dục: Trường học mở nhiều, thi cử có quy cũ
b/ Khoa học-kĩ thuật:
- Sử học: Bộ “Đại Việt sử kí” của Lê Văn Hưu
- Quân sự: binh thư yếu lược của Trần Quốc Tuấn
- Y học: Tuệ Tĩnh nghiên cứu thuốc nam
- Thiên văn học: Có Đăng Lộ và Trần Nguyên Đán
- Kĩ thuật: Chế tạo súng thần cơ, đóng thuyền lớn
4/ Nghệ thuật kiến trúc , điêu khắc:
? Tìm hiểu tình hình kinh tế cuối thời trần?
? Phân tích nguyên nhân dẫn đến tình hình trên?
Giáo án : Lịch Sử
GV: Nguyễn Thị Quy
TRƯỜNG T.H.C.S LÊ LỢI
Tổ: VĂN – SỬ - C.DÂN
Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày tình hình kinh tế của
Tiết 28:
SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN.(TT)
II/ Sự phát triển văn hóa:
1/ Đời sống văn hóa:
- Tín ngưỡng cổ truyền được phổ biến.
- Đạo phật phát triển, Nho giáo được mở rộng.
Vì sao Nho giáo được mở rộng?
- Các hình thức sinh hoạt văn hóa: Ca hát nhảy múa, chèo tuồng, múa rối phát triển.
HOẠT ĐỘNG NHÓM
? Vì sao xây dựng bộ máy thống trị lại liên quan đến Nho giáo?
Vì: Các nhà nho là những người biết nhiều, hiểu rộng nên được nhà nước trọng dụng như Trương Hán Siêu, Chu Văn An….. Họ có nhiều đóng góp cho việc xây dựng nhà nước.
Tiết 28: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN.(TT)
2/ Văn học:
- Văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm phát triển.
- Các tác phẩm tiêu biểu: Hịch tướng sĩ, Phú sông Bạch Đằng.
- Nội dung: Mang đậm lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc.
? Vì sao văn học thời này mang đậm lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc?
Vì: Văn học thời này là thành quả của ba lần kháng chiến chống Mông- Nguyên, các tác phẩm này cổ vũ tinh thần yêu nước và niềm tự hào dân tộc.
Tiết 28: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN.(TT)
3/ Giáo dục và khoa học – kĩ thuật:
a/ Giáo dục:
- Trường học được mở nhiều.
- Thi cử có quy cũ.
Năm 1246,nhà Trần định lệ thi thái học sinh (tiến sĩ07 năm một lần thi. Năm 1247, quy định chọn tam khôi(trạng nguyên, bảng nhãn, yhams hoa)trong kì thi đình
‘phép thi thời trần 7 năm một khoa, đạt ra tam khôi, điều lệ mỗi ngày một nghiêm ngặt, ân điển mỗi ngày một long trọng, công danh do đó mà ra, nhân tài đầy rẫy, so với triều lí thì thịnh hơn nhiều”
( khoa mục chí-trong Lịch triều hiến chương loại chí)
? Em có nhận xét gì về tình hình đó?
b/ Khoa học- kĩ thuật:
- Sử học:Bộ “Đại Việt sử kí” của Lê Văn Hưu.
- Quân sự: “ Binh thư yếu lược” của Trần Quốc Tuấn.
- Y học: Tuệ Tĩnh nghiên cứu thuốc Nam.
- Thiên văn học: có Đặng Lộ và Trần Nguyên Đán.
- Kĩ thuật: Hồ Nguyên Trừng và các thợ giỏi chế tạo súng thần cơ và
đóng được thuyền lớn.
4/ Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc:
Kiến trúc: Chùa Phổ Minh, thành Tây Đô
Tiết 28: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN
- Chùa Phổ Minh có nhà thủy tạ để lễ hội, có đỉnh đồng nặng hơn 1000 cân, ngoài chùa dựng tòa tháp 14 tầng, cao hơn 20m
Tiết 28: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN
4/ Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc:
- Kiến trúc: Chùa Phổ Minh, thành Tây Đô.
Thành Tây Đô với bố cục hình chử nhật, chiều dài 900m, rộng 700m, bốn cửa thành được xây dựng bằng khối đá lớn, thường dài 2m, cao 1m, dày 0,7m, tường cao gần 6m không kể phần gạch xây ở trên. Thành quay mặt hướng nam, riêng cổng chính có 3 cửa, xây vòm cuốn dài 33,8m, cao 9,5m, dày 15,17m, cửa vòm chính giữa cao 8,5m, rộng 5,87m, hai cửa bên cao 7,65m, rộng 5,42m, ba cổng chính còn lại nhỏ hơn. Thành Tây Đô là kiến trúc các vọng lâu to lớn, vững vàng
- Điêu khắc: nghệ thuật chạm khắc phát triển.
Tiết 28: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN
4/ Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc:
- Kiến trúc: Chùa Phổ Minh, thành Tây Đô
- Điêu khắc: nghệ thuật chạm khắc phát triển
Rồng đá ở chùa Phổ Minh uốn khúc như tia chớp nhưng phần đầu nhô cao, ngảng vươn lên…, mồm há rộng, mũi gồ lên, đôi sừng to khỏe, chắc chắn tiềm ẩn sức mạnh. Hình tượng rồng đời Trần bố cục tượng tròn với kiểu dáng rất đa dạng, có sự giao thoa lý-Trần ở buổi đầu để sau tạo ra hình tượng rồng thời trần có kế thừa rồng thời Lý. Tuy nhiên rồng thời Trần vẫn thể hiện mạnh mẽ hơn ở móng, vúốt, sừng, tai-là một linh thú tượng trương cho một vương quyền mạnh.
Tiết 28: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN
1/ Đời sống văn hóa:
- Tín ngưỡng cổ truyền: được phổ biến
- Đạo phật phát triển, Nho giáo được mở rộng
- Các hình thức sinh hoạt văn hóa: Ca hát nhảy múa, chèo tuồng, múa rối phát triển
2/ Văn học:
- Văn học chữ Hán và chữ Nôm phát triển
- Các tác phẩm: Hịch tướng sĩ, Phú sông Bạch Đằng
- Nội dung: Các tác phẩm mang đậm lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc
3/ Giáo dục và khoa học-kĩ thuật:
a/ Giáo dục: Trường học mở nhiều, thi cử có quy cũ
b/ Khoa học-kĩ thuật:
- Sử học: Bộ “Đại Việt sử kí” của Lê Văn Hưu
- Quân sự: binh thư yếu lược của Trần Quốc Tuấn
- Y học: Tuệ Tĩnh nghiên cứu thuốc nam
- Thiên văn học: Có Đăng Lộ và Trần Nguyên Đán
- Kĩ thuật: Chế tạo súng thần cơ, đóng thuyền lớn
4/ Nghệ thuật kiến trúc , điêu khắc:
? Tìm hiểu tình hình kinh tế cuối thời trần?
? Phân tích nguyên nhân dẫn đến tình hình trên?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Quy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)