Bài 15. Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời Trần
Chia sẻ bởi Đỗ Bá Thiệp |
Ngày 29/04/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời Trần thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH.
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi : Tình hình thủ công nghiệp thời Trần như thế nào?
Bát men ngọc thời Lý
Thạp gốm hoa nâu(thế kỉ XIII-XIV)
Gạch đất nung chạm khắc nổi(thế kỉ XIII-VIV)
BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ THỜI TRẦN.
Tiết 28 Bài 15:II.SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ.
Giáo viên dạy: Đỗ Bá Thiệp
Trường: THCS Cao Bá Quát – Chư Sê
1. Đời sống văn hoá:
PHIẾU HỌC TẬP
Điền vào bảng sau đây về tình hình phát triển văn hoá thời Trần sau chiến tranh:
Trần Hưng Đạo
Thờ tổ tiên
1.Đời sống văn hoá:
- Các tín ngưỡng cổ truyền phổ biến trong nhân dân.
Đạo Phật:
Chu Văn An
1.Đời sống văn hoá:
- Các tín ngưỡng cổ truyền phổ biến trong nhân dân.
- Đạo Phật, đạo Nho phát triển.
Ca hát
Nhảy múa
Múa rối
Đua thuyền
1. Đời sống văn hoá:
- Các tín ngưỡng cổ truyền phổ biến trong nhân dân.
- Đạo Phật, đạo Nho phát triển.
- Các hình thức sinh hoạt văn hóa lành mạnh, phong phú, đa dạng.
2. Văn học:
Hịch tướng sĩ - Trần Quốc Tuấn
Chữ Nôm
Chữ Hán
1. Đời sống văn hóa:
- Các tín ngưỡng cổ truyền phổ biến trong nhân dân.
- Đạo Phật, đạo Nho phát triển.
- Các hình thức sinh hoạt văn hóa lành mạnh, phong phú, đa dạng.
2. Văn học:
- Văn học chữ Hán và chữ Nôm.
Quốc Tử Giám
3. Giáo dục và khoa học –kĩ thuật:
a. Giáo dục:
“…Năm 1246, nhà Trần định lệ thi thái học sinh(tiến sĩ) 7 năm một lần thi.
Năm 1247, quy định chọn tam khôi( Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa) trong kì thi Đình.
“ Phép thi thời Trần 7 năm một khoa, đặt ra tam khôi, điều lệ mỗi ngày một nghiêm ngặt, ân điển mỗi ngày một long trọng, công danh do đó mà ra, nhân tài đầy rẫy, so với thời Lý thì thịnh hơn nhiều”.
(Khoa mục chí- trong lịch triều Hiến chương loại chí).
3.Giáo dục và khoa học – kĩ thuật:
a.Giáo dục:
- Trường học mở ra ngày càng nhiều, các kì thi được tổ chức thường xuyên.
PHIẾU HỌC TẬP
Em hãy nêu những nét chính về khoa học- kĩ thuật thời Trần theo các nội dung đã ghi trong bảng dưới đây:
b. Khoa học- kĩ thuật:
Tuệ Tĩnh
b.Khoa học- kĩ thuật:
- Sử học
- Quân sự
- Y học
- Khoa học khác
đạt nhiều thành tựu.
3.Giáo dục và khoa học – kĩ thuật:
a.Giáo dục:
- Trường học mở ra ngày càng nhiều, các kì thi được tổ chức thường xuyên.
4. Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc:
a. Kiến trúc:
Di tích thành nhà Hồ
Tháp Phổ Minh
Tháp Bình Sơn
3.Giáo dục và khoa học – kĩ thuật:
a.Giáo dục:
- Trường học mở ra ngày càng nhiều, các kì thi được tổ chức thường xuyên.
b.Khoa học- kĩ thuật:
- Sử học
- Quân sự
- Y học
- Khoa học khác
đạt nhiều thành tựu.
4. Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc:
a. Kiến trúc:
- Tháp Phổ Minh, thành Tây Đô...
b. Điêu khắc:
Quy mô to lớn, kiến trúc độc đáo.
Sư tử
Hổ
Hình đầu rồng men lục
( thế kỉ XIV-XV)
Hình Rồng
3.Giáo dục và khoa học – kĩ thuật:
a.Giáo dục:
- Trường học mở ra ngày càng nhiều, các kì thi được tổ chức thường xuyên.
b.Khoa học- kĩ thuật:
- Sử học
- Quân sự
- Y học
- Khoa học khác
đạt nhiều thành tựu.
4. Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc:
a. Kiến trúc:
- Tháp Phổ Minh, thành Tây Đô...
b. Điêu khắc:
Quy mô to lớn, kiến trúc độc đáo.
- Hình Rồng có sừng.
Nghệ thuật chạm khắc tinh tế.
Bài tập 1:
Điền từ thích hợp vào những ô trống sau:
V A T V O
H I C H T Ư Ơ N G S I
P H O G I A V Ê K I N H
B I N H T H Ư Y Ê U L Ư Ơ C
P H U S Ô N G B A C H Đ Ă N G
Đ A I V I Ê T S Ư K I
Bài tập 2:
Có thể tìm hiểu về chế độ học tập thi cử và tác dụng của nó đối với việc tuyển chọn nhân tài thời Trần trong sách nào đây:
a. Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn.
b. Binh thư yếu lược của Trần Hưng Đạo.
c. Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu.
d. Lịch triều Hiến chương loại chí của Phan Huy Chú.
x
Dặn dò:
- Lập bảng thống kê về tình hình phát triển của các lĩnh vực đời sống văn hoá, văn học, giáo dục và khoa học kĩ thuật, nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc.
- Chuẩn bị Bài 16:”Sự suy sụp nhà Trần cuối thế kỉ XIV”. Mục I:” Tình hình kinh tế- xã hội”.
Tóm tắt nội dung
BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ THỜI TRẦN.
Tiết 28 Bài 15: II. SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ.
1.Đời sống văn hoá:
- Các tín ngưỡng cổ truyền phổ biến trong nhân dân.
- Đạo Phật, Đạo Nho phát triển.
- Các hình thức sinh hoạt văn hoá lành mạnh, đa dạng. phong phú.
2. Văn học:
- Văn học chữ Hán và chữ Nôm.
3. Giáo dục và khoa học- kĩ thuật:
a.Giáo dục:
- Trường học mở ra ngày càng nhiều, các kì thi chọn người giỏi được tổ chức thường xuyên.
b. Khoa học- kĩ thuật:
- Sử học
- Quân sự
- Y học
- Khoa học khác
4. Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc:
a. Kiến trúc:
- Tháp Phổ Minh, thành Tây Đô...
- Quy mô to lớn, kiến trúc độc đáo.
b. Điêu khắc:
- Hình Rồng có sừng.
- Nghệ thuật chạm khắc tinh tế.
đạt nhiều thành tựu.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ
CÁC EM HỌC SINH.
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi : Tình hình thủ công nghiệp thời Trần như thế nào?
Bát men ngọc thời Lý
Thạp gốm hoa nâu(thế kỉ XIII-XIV)
Gạch đất nung chạm khắc nổi(thế kỉ XIII-VIV)
BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ THỜI TRẦN.
Tiết 28 Bài 15:II.SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ.
Giáo viên dạy: Đỗ Bá Thiệp
Trường: THCS Cao Bá Quát – Chư Sê
1. Đời sống văn hoá:
PHIẾU HỌC TẬP
Điền vào bảng sau đây về tình hình phát triển văn hoá thời Trần sau chiến tranh:
Trần Hưng Đạo
Thờ tổ tiên
1.Đời sống văn hoá:
- Các tín ngưỡng cổ truyền phổ biến trong nhân dân.
Đạo Phật:
Chu Văn An
1.Đời sống văn hoá:
- Các tín ngưỡng cổ truyền phổ biến trong nhân dân.
- Đạo Phật, đạo Nho phát triển.
Ca hát
Nhảy múa
Múa rối
Đua thuyền
1. Đời sống văn hoá:
- Các tín ngưỡng cổ truyền phổ biến trong nhân dân.
- Đạo Phật, đạo Nho phát triển.
- Các hình thức sinh hoạt văn hóa lành mạnh, phong phú, đa dạng.
2. Văn học:
Hịch tướng sĩ - Trần Quốc Tuấn
Chữ Nôm
Chữ Hán
1. Đời sống văn hóa:
- Các tín ngưỡng cổ truyền phổ biến trong nhân dân.
- Đạo Phật, đạo Nho phát triển.
- Các hình thức sinh hoạt văn hóa lành mạnh, phong phú, đa dạng.
2. Văn học:
- Văn học chữ Hán và chữ Nôm.
Quốc Tử Giám
3. Giáo dục và khoa học –kĩ thuật:
a. Giáo dục:
“…Năm 1246, nhà Trần định lệ thi thái học sinh(tiến sĩ) 7 năm một lần thi.
Năm 1247, quy định chọn tam khôi( Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa) trong kì thi Đình.
“ Phép thi thời Trần 7 năm một khoa, đặt ra tam khôi, điều lệ mỗi ngày một nghiêm ngặt, ân điển mỗi ngày một long trọng, công danh do đó mà ra, nhân tài đầy rẫy, so với thời Lý thì thịnh hơn nhiều”.
(Khoa mục chí- trong lịch triều Hiến chương loại chí).
3.Giáo dục và khoa học – kĩ thuật:
a.Giáo dục:
- Trường học mở ra ngày càng nhiều, các kì thi được tổ chức thường xuyên.
PHIẾU HỌC TẬP
Em hãy nêu những nét chính về khoa học- kĩ thuật thời Trần theo các nội dung đã ghi trong bảng dưới đây:
b. Khoa học- kĩ thuật:
Tuệ Tĩnh
b.Khoa học- kĩ thuật:
- Sử học
- Quân sự
- Y học
- Khoa học khác
đạt nhiều thành tựu.
3.Giáo dục và khoa học – kĩ thuật:
a.Giáo dục:
- Trường học mở ra ngày càng nhiều, các kì thi được tổ chức thường xuyên.
4. Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc:
a. Kiến trúc:
Di tích thành nhà Hồ
Tháp Phổ Minh
Tháp Bình Sơn
3.Giáo dục và khoa học – kĩ thuật:
a.Giáo dục:
- Trường học mở ra ngày càng nhiều, các kì thi được tổ chức thường xuyên.
b.Khoa học- kĩ thuật:
- Sử học
- Quân sự
- Y học
- Khoa học khác
đạt nhiều thành tựu.
4. Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc:
a. Kiến trúc:
- Tháp Phổ Minh, thành Tây Đô...
b. Điêu khắc:
Quy mô to lớn, kiến trúc độc đáo.
Sư tử
Hổ
Hình đầu rồng men lục
( thế kỉ XIV-XV)
Hình Rồng
3.Giáo dục và khoa học – kĩ thuật:
a.Giáo dục:
- Trường học mở ra ngày càng nhiều, các kì thi được tổ chức thường xuyên.
b.Khoa học- kĩ thuật:
- Sử học
- Quân sự
- Y học
- Khoa học khác
đạt nhiều thành tựu.
4. Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc:
a. Kiến trúc:
- Tháp Phổ Minh, thành Tây Đô...
b. Điêu khắc:
Quy mô to lớn, kiến trúc độc đáo.
- Hình Rồng có sừng.
Nghệ thuật chạm khắc tinh tế.
Bài tập 1:
Điền từ thích hợp vào những ô trống sau:
V A T V O
H I C H T Ư Ơ N G S I
P H O G I A V Ê K I N H
B I N H T H Ư Y Ê U L Ư Ơ C
P H U S Ô N G B A C H Đ Ă N G
Đ A I V I Ê T S Ư K I
Bài tập 2:
Có thể tìm hiểu về chế độ học tập thi cử và tác dụng của nó đối với việc tuyển chọn nhân tài thời Trần trong sách nào đây:
a. Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn.
b. Binh thư yếu lược của Trần Hưng Đạo.
c. Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu.
d. Lịch triều Hiến chương loại chí của Phan Huy Chú.
x
Dặn dò:
- Lập bảng thống kê về tình hình phát triển của các lĩnh vực đời sống văn hoá, văn học, giáo dục và khoa học kĩ thuật, nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc.
- Chuẩn bị Bài 16:”Sự suy sụp nhà Trần cuối thế kỉ XIV”. Mục I:” Tình hình kinh tế- xã hội”.
Tóm tắt nội dung
BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ THỜI TRẦN.
Tiết 28 Bài 15: II. SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ.
1.Đời sống văn hoá:
- Các tín ngưỡng cổ truyền phổ biến trong nhân dân.
- Đạo Phật, Đạo Nho phát triển.
- Các hình thức sinh hoạt văn hoá lành mạnh, đa dạng. phong phú.
2. Văn học:
- Văn học chữ Hán và chữ Nôm.
3. Giáo dục và khoa học- kĩ thuật:
a.Giáo dục:
- Trường học mở ra ngày càng nhiều, các kì thi chọn người giỏi được tổ chức thường xuyên.
b. Khoa học- kĩ thuật:
- Sử học
- Quân sự
- Y học
- Khoa học khác
4. Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc:
a. Kiến trúc:
- Tháp Phổ Minh, thành Tây Đô...
- Quy mô to lớn, kiến trúc độc đáo.
b. Điêu khắc:
- Hình Rồng có sừng.
- Nghệ thuật chạm khắc tinh tế.
đạt nhiều thành tựu.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ
CÁC EM HỌC SINH.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Bá Thiệp
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)