Bài 15. Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời Trần

Chia sẻ bởi Nguyễn Bá Quân | Ngày 29/04/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời Trần thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh
Nông nghiệp:
Bài 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN
I. Sự phát triển kinh tế.
a. Nông nghiệp:
- Công cuộc khai khẩn đất hoang, thành lập làng được mở rộng.
- Đê điều được củng cố.
- Nhà Trần ban hành thái ấp cho quý tộc.
Cảnh đắp đê dưới thời Trần (tranh vẽ)
b.Thủ công nghiêp:
Rất phát triển và mở rộng nhiều ngành nghề: Làm đồ gốm tráng men, dệt vải, chế tạo vũ khí.
Cặp chân đèn gốm hoa
đầu thế kỉ XVII
Lư hương gốm - Bát Tràng
( sản xuất năm 1590 )
Bình goám Baùt Traøng ( saûn xuaát naêm 1627 )
Gạch đất nung chạm khắc nổi thời Trần (thế kỉ XIII-XIV)
Thạp gốm hoa nâu thời Trần (thế kỉ XIII-XIV)
c.Thương nghiêp:

Buôn bán tấp nập, xuất hiện nhiều chợ, thương cảng.

Hình thành nhiều trung tâm kinh tế sầm uất.
Chợ Vân Đồn ( Quảng Ninh)


CHỢ PHIÊN THĂNG LONG – HÀ NỘI
Cảnh Thăng Long thế kỉ XVII
Thương cảng hội An ( Tranh vẽ cuối thế kỉ XVIII )
Phố cổ Hội An
Thang Long
Ph? Hi?n
Thanh H�
H?i An
HỘI AN NGÀY NAY
Cảnh sinh hoạtchợ ở Hội An ngày nay
Thương cảng Hội An ngày nay
Nông nô - Nô tì
Thợ thủ công - Thương nhân
+ Giai c?p thống trị
+ Giai c?p bị tr?
Địa chủ
Vua
Vương hầu - quý tộc
Nông dân tá điền
2. Tình hình xã hội sau chiến tranh
Xã hội phân hoá ngày càng sâu sắc.
1. Đời sống văn hoá:
II. SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ
- Tín ngưỡng cổ truyền: được duy trì và có phần phát triển hơn như thờ cúng tổ tiên và các anh hùng dân tộc...
Đạo Phật: tuy vẫn phát triển nhưng không bằng thời Lý.
-
-
-
-
BÀN THỜ KHỔNG TỬ Ở VĂN MIẾU


CHÙA YÊN TỬ (Quảng Ninh)
CHÙA SẮC TỨ (TiềnGiang)
Nhân vật lịch sử Thích-ca Mâu-ni sinh năm 563 TCN, con trai của một tiểu vương thuộc dòng họ Thích-ca, ngày nay thuộc nước Nepal, gần Hi-mã-lạp sơn. Tên thật là Tất-đạt-đa, thuộc họ Cồ-đàm, vì vậy cũng có người gọi vị Phật là Phật Cồ-đàm.
Phật là chữ viết tắt của Phật-đà, đây là danh hiệu phiên âm từ tiếng Phạn hoặc Pali buddha sang Hán-Việt; dịch ý là Giác giả, tức “Người tỉnh thức”. Một cách gọi khác là Bụt.
Ý nghĩa của từ Phật có thể được hiểu như là: vị Phật lịch sử Thích-ca Mâu-ni, một Bậc giác ngộ, Phật tính, hoặc Thể tính tuyệt đối Bất khả tư nghị.
- Nho giáo: ngày càng phát triển, địa vị ngày càng cao và được trọng dụng.
Các hình thức sinh hoạt văn hoá dân gian: ca hát, nhảy múa, chèo tuồng, các trò chơi…vẫn duy trì, phát triển.
Tập quán sống: đi chân đất, áo quần đơn giản rất phổ biến.
Khổng Tử (551 - 479 trước Tây Lịch),
vị Thầy của muôn đời.
Theo chiết tự Trung Hoa, chữ Nho được tạo bởi chữ “Nhân" là người, đứng bên chữ “Nhu" có nghĩa là cần dùng. Vậy Nho Gia là loại người cần dùng để giúp ích cho xã hội, cho mọi người biết cách cư xử, hành động, làm sao cho hợp với lẽ Trời, với tình Người.
LỄ HỘI ĐỀN HÙNG
THI ĐẨY GẬY
ĐUA THUYỀN
LỄ HỘI CHỌI TRÂU
ĐẤU VẬT
Để ghi nhớ công ơn của vị vua Phật Việt Nam, Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh đã quyết định cho Tỉnh hội Phật giáo Quảng Ninh dựng tượng đồng Phật hoàng Trần Nhân Tông. Theo thiết kế, thân tượng cao 9,9 mét, nặng 100 tấn với kinh phí gần 80 tỉ đồng. Ngày 16/12/2009 (1/11 âm lịch) khởi công công trình này nhân Đại lễ kỷ niệm lần thứ 701 ngày Đức vua - Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập Niết bàn (3/11/1308). Tượng được dựng tại khu vực tượng đá An Kỳ Sinh lên chùa Đồng, khu di tích Yên Tử.














Phối cảnh tổng thể khu vực đặt tượng đồng Phật hoàng Trần Nhân Tông
2. Văn học:




- Văn học chữ Hán và chữ Nôm phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc, chứa đựng sâu sắc lòng yêu nước, tự hào dân tộc, được phát triển mạnh, làm rạng rỡ cho nền văn hoá Đại Việt.
- Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn, Phò giá về kinh của Trần Quang Khải, Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu,...

…Nay các ngươi ngồi nhìn chủ nhục mà không biết lo; thân chịu quốc sỉ mà không biết thẹn. Làm tướng triều đình đứng hầu quân man mà không biết tức; nghe nhạc thái thường đãi yến sứ ngụy mà không biết căm. Có kẻ lấy việc chọi gà làm vui; có kẻ lấy việc cờ bạc làm thích. (...). Nếu bất chợt có giặc Mông Thát tràn sang thì cựa gà trống không đủ đâm thủng áo giáp của giặc; mẹo cờ bạc không đủ thi hành mưu lược nhà binh. Vườn ruộng nhiều không chuộc nổi tấm thân ngàn vàng; vợ con bận không ích gì cho việc quân quốc. Tiền của dẫu lắm không mua được đầu giặc; chó săn tuy hay không đuổi được quân thù. Chén rượu ngọt ngon không làm giặc say chết; giọng hát réo rắt không làm giặc điếc tai. Lúc bấy giờ chúa tôi nhà ta đều bị bắt, đau xót biết chừng nào!
…Nay ta bảo thật các ngươi: nên lấy việc đặt mồi lửa dưới đống củi là nguy cơ; nên lấy điều kiềng canh nóng mà thổi rau nguội làm sợ. Phải huấn luyện quân sĩ, tập dượt cung tên, khiến cho ai nấy đều giỏi như Bàng Mông, mọi người đều tài như Hậu Nghệ, có thể bêu đầu Hốt Tất Liệt dưới cửa khuyết, làm rữa thịt Vân Nam Vương ở Cảo Nhai . Như vậy chẳng những thái ấp của ta mãi mãi vững bền mà bổng lộc các ngươi cũng suốt đời tận hưởng; chẳng những gia thuộc ta được ấm êm giường nệm, mà vợ con các ngươi cũng trăm tuổi sum vầy; chẳng những tông miếu ta được hương khói nghìn thu mà tổ tiên các ngươi cũng được bốn mùa thờ cúng; chẳng những thân ta kiếp này thỏa chí, mà đến các ngươi, trăm đời sau còn để tiếng thơm; chẳng những thụy hiệu ta không hề mai một, mà tên họ các ngươi cũng sử sách lưu truyền. Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi không muốn vui chơi, phỏng có được không?
(Trích Hịch tướng sĩ - Trần Quốc Tuấn)

Trần Quang Khải là em cùng mẹ Trần Thánh Tông, ông là người học rộng tài giỏi, biết nhiều thứ tiếng. Năm Thiệu long thứ nhất (1258) đời Thánh Tông, ông được phong tước Chiêu Minh Đại Vương, nắm chức Thái sư. (6 – 6 – 1288), sau khi đánh đuổi quân Thoát Hoan, giải phóng kinh thành Thăng Long, ông đưa hai vua Trần về lại kinh, theo phò giá và làm bài thơ “Phò giá về kinh”:

Chương Dương cướp giáo giặc,
Hàm Tử bắt quân thù.
Thái bình yên gắng sức,
Non nước ấy ngàn thu.






…Đến chơi sông chừ ủ mặt,
Nhớ người xưa chừ lệ chan.
Rồi vừa đi vừa ca rằng:
“Sông Đằng một dải dài ghê,
Sóng hồng cuồn cuộn tuôn về bể Đông.
Những phường bất nghĩa tiêu vong,

Khách cũng nối tiếp mà ca rằng:
“Anh minh hai vị thánh quân,
Sông đây rửa sạch mấy lần giáp binh.
Giặc tan muôn thuở thanh bình,
Bởi đâu đất hiểm cốt mình đức cao.”
(Trích Phú sông Bạch Đằng – Trương Hán Siêu)
Trương Hán Siêu, tác giả bài Phú sông Bạch Đằng nổi tiếng là một nhân vật lớn đời Trần. Bạch Đằng Giang phú là áng văn tràn đầy lòng yêu nước, tráng chí chất ngất, cùng tinh thần tự hào dân tộc và hàm chứa một triết lý lịch sử sâu sắc khi nhìn nhận nguyên nhân thành công của dân tộc trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước.

3. Giáo dục và khoa học – kĩ thuật.
* Giáo dục:
- Quốc tử giám được mở rộng, các lộ, phủ đều có trường học.
- Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều.
VĂN MIẾU
QUỐC TỬ GIÁM
Năm 1070, vua Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu
Thầy đồ dạy nho sinh ở Quốc tử giám
Thầy đồ ở làng dạy học trò tại nhà
Năm 1075, khoa thi quốc gia đầu tiên được tổ chức ở kinh thành.
Cảnh trường thi ngày xưa
Hội đồng giám khảo
Ngày kết quả, người đứng trên cao dùng loa để xướng danh người trúng tuyển
Sĩ tử và thân nhân đến nghe xướng danh
Tên người trúng tuyển được khắc trên bảng vàng
Các tân khoa được ban mũ, áo, hia
Các tân khoa bái lạy cảm tạ
Thời Lê Thánh Tông (1640 – 1497) đã tổ chức được 12 khoa thi Hội.
Các tân khoa được nhà vua ban yến tiệc
Các tân khoa được rước về làng để cho mọi người xem
Các học sinh xoa đầu cụ Rùa để lấy may mắn trong học hành, thi cử.
- Năm 1247, quy định chọn Tam khôi (Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa) trong kì thi Đình.
- “…Năm 1246, nhà Trần định lệ thi thái học sinh (tiến sĩ) 7 năm một lần thi.
- “ Phép thi thời Trần 7 năm một khoa, đặt ra tam khôi, điều lệ mỗi ngày một nghiêm ngặt, ân điển mỗi ngày một long trọng, công danh do đó mà ra, nhân tài đầy rẫy, so với thời Lý thì thịnh hơn nhiều”.
(Khoa mục chí- trong Lịch triều Hiến chương loại chí)















* Khoa học – kĩ thuật:
- Sử học: năm 1272, tác phẩm Đại Việt sử kí của Lê Văn Hưu ra đời.
- Quân sự: có tác phẩm Binh thư yếu lược của Trần Hưng Đạo.
- Y học: có Tuệ Tĩnh.
- Hồ Nguyên Trừng và các thợ thủ công chế tạo được súng thần công , đóng các loại thuyền lớn,...
Tuệ Tĩnh - ông tổ của ngành thuốc Nam
Tuệ Tĩnh là danh y Việt Nam đã mở đường cho sự nghiên cứu thuốc nam, xây dựng nền móng cho Y học dân tộc của nước nhà. Ông đã tổng hợp và để lại những bài thuốc kinh nghiệm quý báu cho khá nhiều bệnh tật.
  Ðó là một tài liệu có giá trị lớn cho sự thừa kế và phát huy vốn cũ y dược của nhân dân ta, thật là một cống hiến rất lớn của ông.
4. Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc.
Các công trình nổi tiếng: Tháp Phổ Minh (Nam Định), thành Tây Đô (Thanh Hoá), tượng hổ, sư tử,…hình rồng khắc trên đá,…





HÌNH ĐẦU RỒNG MEN LỤC
( thế kỉ XIV-XV)

HÌNH RỒNG




SƯ TỬ
Hổ
Chùa Một Cột hay Chùa Mật (gọi theo Hán-Việt là Nhất Trụ tháp), còn có tên khác là Diên Hựu tự hoặc Liên Hoa Đài ( "đài hoa sen"), là một ngôi chùa nằm giữa lòng thủ đô Hà Nội. Đây là ngôi chùa có kiến trúc độc đáo nhất Việt Nam.
Chùa Dâu được xây dựng vào buổi đầu Công Nguyên. Các nhà sư Ấn Độ đầu tiên đã từng đến đây. Vào cuối thế kỷ 6, nhà sư Tì-ni-đa-lưu-chi từ Trung Quốc đến chùa này, lập nên một phái Thiền ở Việt Nam. Chùa được khởi công xây dựng năm 187 và hoàn thành năm 226, là ngôi chùa lâu đời nhất và gắn liền với lịch sử văn hóa, Phật giáo Việt Nam,
Tượng bà Dâu hay nữ thần Pháp Vân ở chùa Dâu, phía trước là hộp đặt Thạch Quang Phật
Chùa Phật Tích còn gọi là chùa Vạn Phúc là một ngôi chùa nằm ở sườn phía Nam núi Phật Tích (còn gọi núi Lạn Kha, non Tiên), xã Phật Tích, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh. Trong chùa có tượng đức Phật bằng đá thời nhà Lý lớn nhất Việt Nam.
Tháp Báo Thiên được xây năm 1057 mé đông hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội. Tháp này cao đến 10 trượng, có tất cả 12 tầng. Tầng trên cùng bằng đồng, những tầng dưới bằng đá và gạch.
Tháp được xếp vào một trong An Nam tứ đại khí, bốn vật báu của đất nước bằng đồng, mà ba (kiến trúc điêu khắc) quý giá khác là chùa Quỳnh Lâm, vạc Phổ Minh và chuông Quy Điền.
Di tích khảo cổ hoàng thành Thăng Long
Cổ vật Hoàng thành Thăng Long
Bản đồ thành nhà Hồ
Thành Nhà Hồ thuộc huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa, cách Hà Nội khoảng 150km. Thành do Hồ Quý Ly xây dựng vào năm 1397 bằng những khối đá xanh rất lớn và kiên cố.
Tháp Chăm
Rồng mình trơn cuộn trong lá bồ đề
Rồng mình trơn
BỆ CHÂN CỘT HÌNH HOA SEN NỞ
Phù điêu hình vũ nữ đang múa
Hồ Nguyên Trừng đã cho chế tạo súng thần cơ
Hồ Nguyên Trừng đã cho chế tạo súng thần cơ và thuyền chiến có lầu
Thuyền chiến có lầu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Bá Quân
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)