Bài 15. Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời Trần

Chia sẻ bởi Cấp II Hồng Dương | Ngày 29/04/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời Trần thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi 1: Điền các nội dung vào các lĩnh vực cho phù hợp với
sự phát triển kinh tế thời Trần:

Câu hỏi 2: Sắp xếp thứ tự các tầng lớp xã hội thời Trần cho phù hợp với cơ cấu tổ chức và địa vị xã hội ? (Hãy chọn đáp án mà em cho là đúng nhất).


a. Vương hầu, quý tộc; Địa chủ; Nông dân; Nô tì; Thợ thủ công.
b. Nông dân; Nô tì; Thợ thủ công; Vương hầu, quý tộc; Địa chủ.
d.Vương hầu, quý tộc; Địa chủ; Nông dân; Thợ thủ công; Nô tì.
c. Vương hầu, quý tộc; Địa chủ; Nông dân; Nô tì; Thợ thủ công.
SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ
VĂN HÓA THỜI TRẦN
II: SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA
Tiết 28. Bài 15
Đền thờ Trần Hưng Đạo ở Nam Định
Thờ cúng tổ tiên
Thờ Khổng Tử ở Văn Miếu


Theo thiết kế, thân tượng cao 9,9 mét, nặng 100 tấn với kinh phí gần 80 tỉ đồng. Ngày 16/12/2009, khởi công công trình này nhân Đại lễ kỷ niệm lần thứ 701 ngày Đức vua - Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập Niết bàn.
Tượng được dựng tại khu vực tượng đá An Kỳ Sinh lên chùa Đồng, khu di tích Yên Tử.














Tượng đồng Phật hoàng Trần Nhân Tông


CHÙA YÊN TỬ (Quảng Ninh)
CHÙA PHỔ MINH (Nam Định)
Chu Văn An (1292-1370) tên thật là Chu An hiệu là Tiều Ân. Là một thầy giáo, thầy thuốc, đại quan nhà Trần. Được phong tước Văn Trịnh Công. Chính sự đổ nát, quan lại nhũng nhiễu dân chúng, bè phái, ông dâng sớ lên vua đòi chém 7 tên nịnh thần nhưng Dụ Tông không nghe. Ông đã xin “treo mũ” từ quan về Chí Linh (Hải Dương) dạy học,viết sách, làm thơ. Khi qua đời, ông được thờ ở Văn Miếu.

MÚA RỐI
ĐUA THUYỀN

CHÈO CỔ
Tiếng hát, tiếng đàn hòa lẫn với nhau. Khi hát thì trước hết rạo nhạc rồi mới cất thành lời....Đàn bà đi chân không, mười ngón tay dịu dàng đứng múa, hơn mười người con trai, mình đều cởi trần, kề vai, dậm chân, quây quần xung quanh mà hát theo. Mỗi hàng, cứ một người giơ tay thì cả mười mấy người cùng giơ tay, khi bỏ xuống thì cũng thế”



HỊCH TƯỚNG SĨ
"Chương Dương cướp giáo giặc
Hàm Tử bắt quân thù
Thái bình nên gắng sức
Non nước ấy ngàn thu"
PHÒ GIÁ VỀ KINH
Trần Quang Khải
“Bạch Đằng Giang phú” của ông là áng văn tràn đầy lòng yêu nước, tráng chí chất ngất, cùng tinh thần tự hào dân tộc và hàm chứa một triết lý lịch sử sâu sắc khi nhìn nhận nguyên nhân thành công của dân tộc trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước.
…Đến chơi sông chừ ủ mặt,
Nhớ người xưa chừ lệ chan.
Rồi vừa đi vừa ca rằng:
“Sông Đằng một dải dài ghê,
Sóng hồng cuồn cuộn tuôn về bể Đông.
Những phường bất nghĩa tiêu vong,

Khách cũng nối tiếp mà ca rằng:
“Anh minh hai vị thánh quân,
Sông đây rửa sạch mấy lần giáp binh.
Giặc tan muôn thuở thanh bình,
Bởi đâu đất hiểm cốt mình đức cao.”
(Trích Phú sông Bạch Đằng – Trương Hán Siêu)
VĂN MIẾU
QUỐC TỬ GIÁM
“…Năm 1246, nhà Trần định lệ thi thái học sinh (tiến sĩ) 7 năm một lần thi. Năm 1247, quy định chọn Tam khôi (Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa) trong kì thi Đình.

“ Phép thi thời Trần 7 năm một khoa, đặt ra tam khôi, điều lệ mỗi ngày một nghiêm ngặt, ân điển mỗi ngày một long trọng, công danh do đó mà ra, nhân tài đầy rẫy, so với thời Lý thì thịnh hơn nhiều”.
(Khoa mục chí - trong Lịch triều Hiến chương loại chí).
“ Phép khoa cử thời Trần đến đây mới đủ văn tự bốn trường, đến nay còn theo (thế kỉ XIX), không thay đổi được. Chọn nhân tài bằng văn học không gì hơn phép này (phép thi).
(Trích: Lịch triều hiến chương loại chí – Phan Huy Chú)
Tuệ Tĩnh - Ông Tổ của ngành thuốc Nam
Tuệ Tĩnh là danh y Việt Nam đã mở đường cho sự nghiên cứu thuốc nam, xây dựng nền móng cho Y học dân tộc . Ông đã tổng hợp và để lại những bài thuốc kinh nghiệm quý báu cho khá nhiều loại bệnh.
 
SÚNG THẦN CƠ
Súng thần cơ của Nguyên Trừng có đầy đủ các bộ phận cơ bản của loại súng thần công ở những thế kỉ sau này. Nòng súng là một ống đúc bằng sắt hoặc bằng đồng. Phía đuôi súng được đúc kín có bộ phận ngòi cháy ở chỗ nhồi thuốc nổ. Đạn pháo là mũi tên bằng sắt lớn… Súng thần cơ có nhiều loại: loại nhỏ dùng cho bộ binh bắn xa chừng 700 mét. Hồ Nguyên Trừng đặc biệt cho chế tạo nhiều loại thần cơ lớn gọi là "thần cơ pháo". 




THÀNH TÂY ĐÔ (Thanh Hóa)
CHÙA PHỔ MINH (Nam Định)
HOÀNG THÀNH THĂNG LONG
Sư Tử
Tượng Trần Nhân Tông bằng đá trong vườn tháp
Huệ Quang ( Yên Tử).
Hổ ở Lăng Trần Thủ Độ
Tượng thú
Lăng Trần Hiến Tông

HÌNH RỒNG

Hình đầu rồng men lục
(Thời Trần)
Hình Rồng thời Lý
Học bài. Trả lời câu hỏi 1,2 SGK/73
- Đọc, tìm hiểu Bài 16:
SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV
I: TÌNH HÌNH KINH TẾ – XÃ HỘI:
+ Tình hình kinh tế, xã hội.
+ Sự bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân cuối thế kỉ XIV nói lên điều gì? Tại sao?
+ Vẽ sơ đồ tư duy.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Cấp II Hồng Dương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)