Bài 15. Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời Trần
Chia sẻ bởi Hồ Thị Bích Sơn |
Ngày 29/04/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời Trần thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Tuần: 14
Tiết : 28
Ngày soạn :
BÀI 15:
SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN.
I/ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ:
1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh:
Hỏi:
Nói tới sự phát triển kinh tế là nói tới những mặt sản xuất nào?
Hỏi:
Sau chiến tranh, nhà Trần đã thực hiện các chính sách gì để phát triển nông nghiệp ?
(Nền nông nghiệp thời Trần được phục hồi và phát triển nhanh chóng. Dưới thời Trần, công cuộc khai hoang lập làng xã ngày càng mở rộng, các vương hầu qúy tộc vẫn chiêu mộ dân nghèo, khai hoang, lập điền trang . Sau kháng chiến, vua Trần lấy đất hoang hoặc đất của làmg xã phong cho những người có công lớn. Nhà Trần còn bán ruộng cho dân làm ruộng cày ? địa chủ đông)
Hỏi:
So với thời Lý, ruộng tư thời Trần có gì khác ?
(Ruộng tư của địa chủ ngày càng nhiều)
Hỏi:
Tại sao ruộng tư dưới thời Trần lại phát triển nhanh ?
Hỏi:
Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế nông nghiệp Đại Việt sau chiến tranh ?
1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh:
- Nông nghiệp : được phục hồi và phát triển. ruộng đất công làng xã chiếm phần lớn diện tích ruộng đất trong nước.
Hỏi: Thủ công nghiệp ra sao ?
(TCN thời Trần do Nhà nước quản lý và đang được mở rộng)
Hỏi: Kể tên các nghề thủ công dưới thời Trần ?
> Học sinh quan sát H35, 36 đối chiếu H 23 trang 45, nêu nhận xét ?
(Thời Trần, ngoài các ngành thủ công truyền thống phổ biến, còn có 2 ngành thủ công đặc sắc :
- Đóng thuyền bè lớn để đi biển hoặc chiến đấu.
- Chế tạo các loại súng lớn)
Hỏi:
Nhận xét về tình hình thủ công nghiệp thời Trần?
- Thủ công nghiệp rất phát triển, do Nhà nước trực tiếp quản lý, gồm nhiều ngành nghề khác nhau. Các sản phẩm làm ra ngày càng nhiều, trình độ kỹ thuật càng cao.
(Nông nghiệp và TCN phát triển mạnh mẽ đã làm cho thương nghiệp phát triển. Buôn bán tấp nập, chợ mọc lên ở nhiều nơi
Thăng Long là trung tâm kinh tế khá sầm uất trong cả nước "Trên sông san sát thuyền bè, mỗi thuyền có tới 30 người chèo, có khi tới hàng trăm người lướt nhanh như bay"
Vân Đồn là nơi trao đổi buôn bán với thương nhân nước ngoài.
Mặc dù bị chiến tranh tàn phá, nhưng nền kinh tế dưới thời Trần luôn được chăm lo phát triển, đạt nhiều kết quả)
- Thương nghiệp: việc trao đổi buôn bán trong nước và các thương nhân nước ngoài được đẩy mạnh. Nhiều trung tâm kinh tế được mở rộng trong cả nước, tiêu biểu là Thăng Long, Vân Đồn.
2. Tình hình xã hội sau chiến tranh:
Hỏi: Yêu cầu học sinh nhắc lại các tầng lớp xã hội thời Lý ?
Hỏi: Thời Trần có các tầng lớp xã hội nào ?
Đáp:
Tầng lớp thứ nhất : Vua ? Vương hầu - quý tộc
- Tầng lớp thứ hai : Địa chủ
- Tầng lớp nông dân, thương nhân, thợ thủ công.
- Tầng lớp thấp kém nhất : Nô tì.
+ Xã hội ngày càng phân hoá sâu sắc
- Tầng lớp thống trị : Vua ? Vương hầu - quý tộc , Địa chủ
- Tầng lớp bị trị : nông dân, thương nhân, thợ thủ công, Nô tì.
Hỏi: So sánh giữa thời Lý và thời Trần về các tầng lớp xã hội ?
Hỏi: Phân hoá các tầng lớp xã hội dưới thời trần có những nét gì khác so với thời Lý ?
> Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ phân hóa các tầng lớp trong xã hội.
Vua,quan,
địa chủ
-Nông dân tự do
-Tá điền
Thợ thủ công
- Thương nhân.
Nô tì
Sơ đồ các tầng lớp xã hội thời Lý
Vương hầu, quý tộc
Địa chủ
Nông dân làng xã
- Tá điền.
Thợ thủ công
- Thương nhân
-Nông nô
- Nô tì.
Sơ đồ các tầng lớp xã hội thời Trần
4 / CỦNG CỐ: ( 4 Phút )
a. Nhắc lại những nét chính của tình hình kinh tế sau chiến tranh ?
b. So sánh giữa thời Lý và Trần về các tầng lớp xã hội, sự phân hoá xã hội ?
5 / DẶN DÒ:
_ Học bài.
_ Xem tiếp phần II - bài 15 SGK .
Tiết : 28
Ngày soạn :
BÀI 15:
SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN.
I/ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ:
1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh:
Hỏi:
Nói tới sự phát triển kinh tế là nói tới những mặt sản xuất nào?
Hỏi:
Sau chiến tranh, nhà Trần đã thực hiện các chính sách gì để phát triển nông nghiệp ?
(Nền nông nghiệp thời Trần được phục hồi và phát triển nhanh chóng. Dưới thời Trần, công cuộc khai hoang lập làng xã ngày càng mở rộng, các vương hầu qúy tộc vẫn chiêu mộ dân nghèo, khai hoang, lập điền trang . Sau kháng chiến, vua Trần lấy đất hoang hoặc đất của làmg xã phong cho những người có công lớn. Nhà Trần còn bán ruộng cho dân làm ruộng cày ? địa chủ đông)
Hỏi:
So với thời Lý, ruộng tư thời Trần có gì khác ?
(Ruộng tư của địa chủ ngày càng nhiều)
Hỏi:
Tại sao ruộng tư dưới thời Trần lại phát triển nhanh ?
Hỏi:
Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế nông nghiệp Đại Việt sau chiến tranh ?
1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh:
- Nông nghiệp : được phục hồi và phát triển. ruộng đất công làng xã chiếm phần lớn diện tích ruộng đất trong nước.
Hỏi: Thủ công nghiệp ra sao ?
(TCN thời Trần do Nhà nước quản lý và đang được mở rộng)
Hỏi: Kể tên các nghề thủ công dưới thời Trần ?
> Học sinh quan sát H35, 36 đối chiếu H 23 trang 45, nêu nhận xét ?
(Thời Trần, ngoài các ngành thủ công truyền thống phổ biến, còn có 2 ngành thủ công đặc sắc :
- Đóng thuyền bè lớn để đi biển hoặc chiến đấu.
- Chế tạo các loại súng lớn)
Hỏi:
Nhận xét về tình hình thủ công nghiệp thời Trần?
- Thủ công nghiệp rất phát triển, do Nhà nước trực tiếp quản lý, gồm nhiều ngành nghề khác nhau. Các sản phẩm làm ra ngày càng nhiều, trình độ kỹ thuật càng cao.
(Nông nghiệp và TCN phát triển mạnh mẽ đã làm cho thương nghiệp phát triển. Buôn bán tấp nập, chợ mọc lên ở nhiều nơi
Thăng Long là trung tâm kinh tế khá sầm uất trong cả nước "Trên sông san sát thuyền bè, mỗi thuyền có tới 30 người chèo, có khi tới hàng trăm người lướt nhanh như bay"
Vân Đồn là nơi trao đổi buôn bán với thương nhân nước ngoài.
Mặc dù bị chiến tranh tàn phá, nhưng nền kinh tế dưới thời Trần luôn được chăm lo phát triển, đạt nhiều kết quả)
- Thương nghiệp: việc trao đổi buôn bán trong nước và các thương nhân nước ngoài được đẩy mạnh. Nhiều trung tâm kinh tế được mở rộng trong cả nước, tiêu biểu là Thăng Long, Vân Đồn.
2. Tình hình xã hội sau chiến tranh:
Hỏi: Yêu cầu học sinh nhắc lại các tầng lớp xã hội thời Lý ?
Hỏi: Thời Trần có các tầng lớp xã hội nào ?
Đáp:
Tầng lớp thứ nhất : Vua ? Vương hầu - quý tộc
- Tầng lớp thứ hai : Địa chủ
- Tầng lớp nông dân, thương nhân, thợ thủ công.
- Tầng lớp thấp kém nhất : Nô tì.
+ Xã hội ngày càng phân hoá sâu sắc
- Tầng lớp thống trị : Vua ? Vương hầu - quý tộc , Địa chủ
- Tầng lớp bị trị : nông dân, thương nhân, thợ thủ công, Nô tì.
Hỏi: So sánh giữa thời Lý và thời Trần về các tầng lớp xã hội ?
Hỏi: Phân hoá các tầng lớp xã hội dưới thời trần có những nét gì khác so với thời Lý ?
> Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ phân hóa các tầng lớp trong xã hội.
Vua,quan,
địa chủ
-Nông dân tự do
-Tá điền
Thợ thủ công
- Thương nhân.
Nô tì
Sơ đồ các tầng lớp xã hội thời Lý
Vương hầu, quý tộc
Địa chủ
Nông dân làng xã
- Tá điền.
Thợ thủ công
- Thương nhân
-Nông nô
- Nô tì.
Sơ đồ các tầng lớp xã hội thời Trần
4 / CỦNG CỐ: ( 4 Phút )
a. Nhắc lại những nét chính của tình hình kinh tế sau chiến tranh ?
b. So sánh giữa thời Lý và Trần về các tầng lớp xã hội, sự phân hoá xã hội ?
5 / DẶN DÒ:
_ Học bài.
_ Xem tiếp phần II - bài 15 SGK .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Thị Bích Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)