Bài 15. Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời Trần

Chia sẻ bởi Trần Thị Hoài | Ngày 29/04/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời Trần thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GDDT HUYỆN DẦU TIẾNG

TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH

Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi: Trình bày tình hình kinh tế thời nhà Trần?
Đáp án:
Nông nghiệp:
- Khai khẩn đất hoang, thành lập làng xã , đê điều được củng cố.
- Các vương hầu quý tộc chiêu tập dân nghèo đi khai hoang lập điền trang.
- Nhà Trần ban thái ấp cho các vương hầu, quý tộc. 
- Nông nghiệp được phục hồi và phát triển.
Thủ công nghiệp:
- Thủ công nghiệp do nhà nước quản lí rất phát triển và mở rộng nhiều ngành nghề: gốm, dệt vải, chế tạo vũ khí, đóng thuyền...


Bài 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN (TT)
SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KINH TẾ
SỰ PHÁT TRIỂN VỀ VĂN HÓA
Đời sống văn hóa
Văn học
Giáo dục và khoa học kĩ thuật
Kiến trúc điêu khắc
Lược đồ Việt Nam thời Trần
Quảng Nam


II. Sự phát triển văn hóa
Đời sống văn hóa
4. Kiến trúc điêu khắc
3. Giáo dục và
khoa học kĩ thuật
2. Văn học
-Tín ngưỡng cổ truyền được duy trì và phát triển.: thờ cúng tổ tiên, anh hùng dân tộc,…vv
1. Đời sống văn hóa
Đền Hùng (Phú Thọ)
Đền thờ Hai Bà Trưng-Hà Nội
Đền thờ Trần Hưng Đạo (TP. HCM)
Đạo phật tuy vẫn phát triển nhưng không bằng thời Lý
Chùa Bối Khê-Hà Tây
Chùa Thái Lạc-Hưng Yên
Chùa Hoa Yên-Yên Tử
Nho giáo ngày càng phát triển, địa vị ngày càng cao và được trọng dụng.
- Sinh hoạt văn hóa dân gian: ca hát, nhảy múa, chèo tuồng, các trò chơi... vẫn được duy trì, phát triển.
Múa rối nước
Hát chèo
Hát Tuồng
Tranh đấu vật
- Nền văn học (chữ Hán, chữ Nôm) phong phú đậm đà bản sắc dân tộc,
-Các tác phẩm tiêu biểu như: Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn, Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu
2. Văn Học
Đền thờ Kiếp Bạc-Hải Dương
Tại sao văn học thời Trần phát triển mạnh và mang đậm lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc?
-Quốc Tử Giám được mở rộng, các lộ, phủ đều có trường học
- Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều. 
3. Giáo dục và khoa học
kĩ thuật
Văn Miếu Quốc Tử Giám
Chu Văn An (1292-1370)
Ông tên thật là Chu An, hiệu Tiều Ẩn. Ông từng đỗ Thái Học sinh nhưng không làm Quan, đến đời vua Trần Minh tông đã mời ông đến dạy học cho Hoàng Tử, giữ chứa Tư nghiệp Quốc Tử Giám. Ông là thầy giáo của 2 đời Vua: Trần Hiến Tông và Trần Dụ Tông. Ông là 1 trong số ít nhựng vị hiền nho được thờ tại Văn Miếu

-Năm 1272 tác phẩm Đại Việt sử kí của Lê Văn Hưu ra đời. 
- Y học có Tuệ Tĩnh.
Tuệ Tĩnh còn được gọi là Tuệ Tĩnh Thiền Sư, ông quê ở Hải Dương. Ông được mệnh danh là ông tổ của nền y học cổ Truyền Việt Nam. Ông có câu nói nổi tiếng là: “Nam dược trị Nam nhân”
Năm 1272 tác phẩm Đại Việt sử kí của Lê Văn Hưu ra đời. 
Y học có Tuệ Tĩnh.
Về khoa học, Hồ Nguyên Trừng và các thợ thủ công chế tạo được súng thần công và đóng các loại thuyền lớn.
Em có nhận xét gì về tình hình giáo dục thời Trần?
4. Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc.
Tháp Bình Sơn, còn gọi là Tháp chùa Vĩnh Khánh. Chiều cao của Tháp là 14,5m. Tháp được xây dựng từ thời Trần
Là ngọn tháp tiêu biểu cho kiến trúc chùa tháp thời Lý-Trần ở Việt Nam và là ngọn tháp đất nung đời Trần cao nhất còn lại đến ngày nay (Vĩnh Phúc)

Tháp Phổ Minh
Tháp nằm trong khuôn viên chùa Phổ Minh, Tháp được xây dựng năm 1305. Tháp bao gồm 14 tầng với hiều cao khoảng 17m. Nền tháp và tầng thứ nhất được xây bằng đá, các tầng trên được xây bằng gạch
Thành Tây Đô
4. Nghệ thuật kiến trúc
Nhiều công trình nổi tiếng: tháp Phổ Minh (Nam Định), thành Tây Đô (Thanh Hóa)
Củng cố bài học
Câu 1: Nội dung chủ yếu của văn học thời nhà Trần là:
Mang tính lãng mạng
Mang đậm lòng bao dung
Mang đậm lòng yêu nước và tự hào dân tộc
Cả 3 đều sai

Câu 2: Bộ sử đầu tiên của nước ta ra đời vào thời nhà Trần có tên gọi là gì?
Đại Việt Sử Kí Tiền Biên
Đại Việt sử kí Tục Biên
Đại Việt Sử Kí Toàn Thư
Đại Việt Sử Kí

Câu 3: Ai là người chế tạo ra súng thần công?
Cao Lỗ
Cao Thắng
Hồ Quý Ly
Hồ Nguyên Trừng

Câu 3: Bức tượng này miêu tả ai?
1
2
3
4
Cảm ơn quý thầy cô
và các em đã chú ý theo dõi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Hoài
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)