Bài 15. Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời Trần

Chia sẻ bởi Nguyển Thị Kim Nương | Ngày 29/04/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời Trần thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

LỚP
7a4
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GiỜ VỚI LỚP
PHÒNG GD - ĐT TX TÂN UYÊN
TRƯỜNG THCS KHÁNH BÌNH
GV: Nguyễn Thị Kim Nương
Bài 15
SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
V� VĂN HOÁ THỜI TRẦN
I. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Á
Tiết 28
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN
THUẬN HÓA

BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VĂN HÓA THỜI TRẦN


a. Nông nghiệp:
1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh
2. Tình hình xã hội sau chiến tranh
I. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Sản xuất nông nghiệp
Sản xuất thủ công nghiệp
Thương nghiệp

BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VĂN HÓA THỜI TRẦN


a. Nông nghiệp:
1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh
I. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
+ Khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích đất trồng.
+ Chú trọng công tác khẩn hoang, lập làng xã mới trong nhân dân, củng cố đê điều...
- Nhà nước có nhiều chính sách để phục hồi và phát triển nông nghiệp :
Đê sông Hồng
Đê sông Đuống
Sông Tô Lịch
- Chính sách của nhà Trần rất phù hợp, đúng đắn.
Kết quả: sản xuất nông nghiệp nhanh chóng được
phục hồi và phát triển.

BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VĂN HÓA THỜI TRẦN


a. Nông nghiệp:
1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh
I. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
+ Khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích đất trồng.
+ Chú trọng công tác khẩn hoang, lập làng xã mới trong nhân dân, củng cố đê điều...
- Nhà nước có nhiều chính sách để phục hồi và phát triển nông nghiệp :
Hình thức sở hữu ruộng đất:
- Ruộng đất công làng xã ( hình thức thuộc quyền quản lý tối cao của nhà nước, nhưng thực chất chia cho nông dân làng xã cày cấy).
- Ruộng đất tư: Điền trang, thái ấp ( của vương hầu, qúy tộc).


 Ruộng đất công làng xã chiếm phần lớn diện tích trong nước và là nguồn thu nhập chính cả nước.
Tầng lớp quý tộc bậc cao nhất xã hội phong kiến nói chung.
Người thuộc tầng lớp trên có nhiều quyền lực, bổng lộc trong xã hội phong kiến.
Ruộng đất tư của vương hầu, quý tộc thời Trần do khai hoang mà có.
Số ruộng đất của vương hầu, quý tộc quan lại được nhà vua phong cho làm bổng lộc (về hình thức không có quyền sở hửu tư nhân, chỉ được hưởng một đời, nhưng thực chất nó chính là loại ruộng đất tư).

BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VĂN HÓA THỜI TRẦN


a. Nông nghiệp:
1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh
I. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
+ Khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích đất trồng.
+ Chú trọng công tác khẩn hoang, lập làng xã mới trong nhân dân, củng cố đê điều...
- Nhà nước có nhiều chính sách để phục hồi và phát triển nông nghiệp :
- Các vương hầu, quý tộc chiêu tập dân nghèo đi khai hoang lập điền trang.
- Nhà Trần ban thái ấp cho quý tộc.

BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VĂN HÓA THỜI TRẦN


a. Nông nghiệp:
1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh
I. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
b. Thủ công nghiệp:
Đầu Rồng bằng Gốm

BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VĂN HÓA THỜI TRẦN


a. Nông nghiệp:
1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh
I. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
b. Thủ công nghiệp:
- Cả TCN nhà nước và TCN trong dân gian đều rất phát triển.
Em có nhận xét gì về các sản phẩm này?
Các sản phẩm thủ công nghiệp ngày càng tốt hơn, đẹp hơn do trình độ kĩ thuật được nâng cao.

BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VĂN HÓA THỜI TRẦN


a. Nông nghiệp:
1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh
I. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
b. Thủ công nghiệp:
- Cả TCN nhà nước và TCN trong dân gian đều rất phát triển.
- Xuất hiện các làng nghề và phường nghề.
Nghề dệt lụa
Nghề đúc đồng
Nghề Gốm
Bản in gỗ
Nghề làm giấy

BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VĂN HÓA THỜI TRẦN


a. Nông nghiệp:
1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh
I. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
b. Thủ công nghiệp:
c. Thương nghiệp:
- Buôn bán tấp nập, chợ mọc lên nhiều nơi.
- Thăng Long: trung tâm kinh tế sầm uất.
Hà Nội Xưa
Chợ Bưởi Xưa
Một số hình ảnh hoạt động chợ xưa kia

BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VĂN HÓA THỜI TRẦN


a. Nông nghiệp:
1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh
I. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
b. Thủ công nghiệp:
c. Thương nghiệp:
- Buôn bán tấp nập, chợ mọc lên nhiều nơi.
- Thăng Long: trung tâm kinh tế sầm uất.
- Trao đổi, buôn bán với nước ngoài phát triển qua cảng Vân Đồn.
Thuyền nước ngoài đến Đại Việt buôn bán
Vân Đồn

BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VĂN HÓA THỜI TRẦN


a. Nông nghiệp:
1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh
I. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Vì sao kinh tề thời Trần sau chiến tranh lại phát triển ?
b. Thủ công nghiệp:
c. Thương nghiệp:
Nhà Trần có nhiều chính sách quan tâm, khuyến khích phát triển kinh tế.
Nhân dân tích cực sản xuất.
Sau chiến tranh đất nước hòa bình , nhân dân có điều kiện tập trung phát triển kinh tế.

Tất cả là động lực thúc đẩy nền kinh tế thời Trần sau chiến tranh phát triển.

BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VĂN HÓA THỜI TRẦN


a. Nông nghiệp:
1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh
I. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
b. Thủ công nghiệp:
c. Thương nghiệp:
2.Tình hình xã hội sau chiến tranh:
- Xã hội ngày cáng phân hóa sâu sắc.
- Các tấng lớp trong xã hội:
+ Tầng lớp thống trị: Vua, vương hầu, quý tộc., quan lại, địa chủ.
+ Tầng lớp bị trị: Nông dân, thợ thủ công, thương nhân, nông nô, nô tì.
THẢO LUẬN
Yêu cầu:
Vẽ sơ đồ sự phân hóa các tầng lớp trong xã hội thời Trần?
Thời gian:3phút
Theo cặp đôi
Sơ đồ phân hóa các tầng lớp trong xã hội thời Trần
Tầng lớp thống trị
Tầng lớp
bị trị
vua
Vương hầu- Quý tộc (thuộc họ Trần)
Nông dân tá điền
Nông nô- Nô tì
Quan lại,Địa chủ
Thợ thủ công,thương nhân,nông dân
Xã hội thời Lý
Xã hội thời Trần
Thợ thủ công-Thương nhân
Tầng lớp thống trị
Tầng lớp bị trị
vua
Vương hầu, Quý tộc (họ Trần)
Quan lại,Địa chủ
Thợ thủ công, thương nhân, nông dân .
Nông dân tá điền
Nông nô- Nô tì
- Có nhiều ruộng đất, nhiều đặc quyền, đặc lợi, đứng đầu(vua) còn lại nắm giữ các chức vụ quan trọng.
Có nhiều ruộng đất, thu tô của tá điền.
- Cày ruộng công làng xã, nộp thuế, đi lao dịch cho nhà nước .
-Tá điền ngày càng đông. Cày ruộng của địa chủ và nộp tô cho địa chủ.
-Ngày càng đông ( làm nghề TCN và buôn bán).
-Nộp thuế và làm nghĩa vụ với nhà nước.
Lệ thuộc vào chủ và bị bóc lột nặng nề.
Kết luận:Xã hội thời Trần có sự phân hóa mạnh mẽ và ngày càng sâu sắc, đưa đến đặc điểm của bộ máy nhà nước thời Trần mang tính đẳng cấp sâu sắc và là nhà nước quân chủ quý tộc.
I.SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Tình hình kinh tế sau chiến tranh
Nông nghiệp
Thủ công nghiệp
Thương nghiệp
Tình hình xã hội sau chiến tranh
Tầng lớp thống trị
Tầng lớp bị trị
NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI HỌC
BÀI 15
Đền họ Trần ở Nam Định
Đền họ Trần ởThái Bình
Đền họ Trần ở Hội An
*Củng cố
Câu 1: Ruộng đất chiếm phần lớn diện tích đất đai thời Trần:
a. Đất điền trang b. Đất thái ấp
c. Đất thang mộc d. Đất công làng xã
Câu 2: Đất điền trang là đất do các vương hầu, quý tộc ...mà có
a. Khai hoang b. Cướp của dân
c. Nhận của triều đình d. Mua của địa chủ.
Câu 3: Những điểm mới của tình hình thủ công nghiệp thời Trần là
a. Nhiều nghành nghề mới c.Trình độ kỹ thuật cao
b. Lập làng nghề và phường nghề d.Các câu a, b, c đều đúng

Câu 4: Đất thái ấp là đất mà các vương hầu quý tộc được quyền:
a. Mua bán b. Để lại cho con cháu
c. Hưởng một đời d. Tặng cho người khác
Câu 5: Tầng lớp đông đảo nhất, nuôi sống xã hội thời Trần:
a. Nông dân b. Tá điền
c. Thương nhân d. Nông nô.
Câu 6: Tầng lớp mới xuất hiện trong thời Trần:
a. Nông dân b. Tá điền
c. Thương nhân d. Nông nô.
Hướng dẩn học tập ở nhà:
a) Bài cũ.
Học l?i bài.
b) Chuẩn bị bài mới. bài 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ THỜI TRẦN (tiết 2)
Đọc trước, soạn vào vở bài soạn.
CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM

LUÔN MẠNH KHỎE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyển Thị Kim Nương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)