Bài 15. Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời Trần
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Trang |
Ngày 29/04/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời Trần thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THANH HẢI
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ TẠI LỚP 7A3
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Trang
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Em cú nh?n xột gỡ v? tỡnh hỡnh kinh t? th?i Tr?n sau chi?n tranh?
Câu 2: Em hóy k? tờn nh?ng t?ng l?p giai c?p trong xó h?i th?i Tr?n sau chi?n tranh?
I. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
II. SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA
1. Đời sống văn hóa
Kể tên một vài tín ngưỡng trong nhân dân?
- Tín ngưỡng cổ truyền phổ biến trong nhân dân
BÀI 15 – TIẾT 28: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN (TT)
ĐỀN THỜ CÁC VUA TRẦN (NAM ĐỊNH)
BÀN THỜ KHỔNG TỬ Ở VĂN MIẾU
I. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
II. SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA
1. Đời sống văn hóa
Tình hình Phật giáo và Nho giáo thời Trần phát triển như thế nào?
- Tín ngưỡng cổ truyền phổ biến trong nhân dân
- Đạo Phật vẫn phát triển nhưng không bằng thời Lý
BÀI 15 – TIẾT 28: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN
- Đạo Nho ngày càng phát triển do nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nước.
I. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
II. SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA
1. Đời sống văn hóa
- Tín ngưỡng cổ truyền phổ biến trong nhân dân
Hãy nêu các loại hình sinh hoạt văn hóa dưới thời Trần?
- Các hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian: ca hát, nhảy múa, múa rối, đấu vật, đua thuyền…. vẫn duy trì, phát triển.
- Đạo Nho ngày càng phát triển do nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nước
- Đạo Phật vẫn phát triển
BÀI 15 – TIẾT 28: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN
- Đạo Nho ngày càng phát triển do nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nước
Nêu những dẫn chứng tập quán sống giản dị của nhân dân ta?
MÚA RỐI
ĐUA THUYỀN
HÁT CHÈO
ĐẤU VẬT
I. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
II. SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA
1. Đời sống văn hóa
- Tín ngưỡng cổ truyền phổ biến trong nhân dân
- Các loại hình sinh hoạt văn hóa: ca hát, nhảy múa, múa rối, đua thuyền…..
Em có nhận xét gì về các hoạt động sinh hoạt văn hóa dưới thời Trần?
- Đạo Phật vẫn phát triển
- Đạo Nho ngày càng phát triển do nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nước
BÀI 15 – TIẾT 28: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN
I. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
II. SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA
1. Đời sống văn hóa
2.Văn học
Văn học thời Trần có đặc điểm gì?
- Gồm văn học chữ Hán và chữ Nôm
BÀI 15 – TIẾT 28: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN
- Nội dung: phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc, chứa đựng lòng yêu nước, tự hào dân tộc.
- Tác phẩm tiêu biểu: Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn, Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu
Kể tên một số tác phẩm mà em biết?
… “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ giận chưa thể xả thịt, lột da, ăn gan, uống máu quân thù; dẫu cho trăm thân ta phơi ngoài nội cỏ, nghìn thây ta bọc trong da ngựa, cũng nguyện xin làm”.
(Trích Hịch tướng sĩ - Trần Quốc Tuấn)
I. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
II. SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA
1. Đời sống văn hóa
2.Văn học
3.Giáo dục và khoa học kĩ thuật
Nhà Trần đã làm gì để phát triển giáo dục và khuyến khích học tập?
a. Giáo dục: Quốc Tử Giám được mở rộng, các lộ, phủ đều có trường học, các kì thi tổ chức ngày càng nhiều.
BÀI 15 – TIẾT 28: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN
Em có nhận xét gì về tình hình giáo dục thời Trần?
VĂN MIẾU – QUỐC TỬ GIÁM
- Sinh ngày 25/8/1292 ở thành Trì, Hà Nội
Đức tính: Ham học, cương trực, liêm khiết.
Ông đậu tiến sĩ thời Trần nhưng không làm quan mà dạy học.
Được vua Trần Minh Tông mời giữ chức Tư nghiệp Quốc tử Giám.
Sau khi qua đời, ông được thờ ở Văn Miếu và được tôn là “Vạn thế sư biểu”.
CHU VĂN AN
- “…Năm 1246, nhà Trần định lệ thi thái học sinh (tiến sĩ) 7 năm một lần thi.
- Năm 1247, quy định chọn Tam khôi (Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa) trong kì thi Đình.
- “ Phép thi thời Trần 7 năm một khoa, đặt ra tam khôi, điều lệ mỗi ngày một nghiêm ngặt, ân điển mỗi ngày một long trọng, công danh do đó mà ra, nhân tài đầy rẫy, so với thời Lý thì thịnh hơn nhiều”.
(Khoa mục chí- trong Lịch triều Hiến chương loại chí)
I. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
II. SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA
1. Đời sống văn hóa
2.Văn học
- Sử học: năm 1272 bộ “ Đại Việt sử kí” của Lê Văn Hưu ra đời.
Em hãy nêu những thành tựu nổi bật về sử học, quân sự, y học và khoa học kĩ thuật thời Trần?
Em có nhận xét gì về tình hình giáo dục, khoa học kĩ thuật thời Trần?
Giáo dục: Quốc tử giám được mở rộng, các lộ, phủ đều có trường học, các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều.
3.Giáo dục và khoa học kĩ thuật
BÀI 15 – TIẾT 28: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN
b. Khoa học kĩ thuật:
Quân sự: “binh thư yếu lược” (Trần Hưng Đạo)
Y học: có Tuệ Tĩnh
Kĩ thuật: Hồ Nguyên Trừng và các thợ thủ công chế tạo được súng thần công và đóng các loại thuyền lớn
SÚNG THẦN CƠ
Tuệ Tĩnh là danh y Việt Nam đã mở đường cho sự nghiên cứu thuốc nam, xây dựng nền móng cho Y học dân tộc của nước nhà. Ông đã tổng hợp và để lại những bài thuốc kinh nghiệm quý báu cho khá nhiều bệnh tật.
Ðó là một tài liệu có giá trị lớn cho sự thừa kế và phát huy vốn cũ y dược của nhân dân ta, thật là một cống hiến rất lớn của ông.
Tuệ Tĩnh - ông tổ của ngành thuốc Nam
I. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
II. SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA
1. Đời sống văn hóa
2.Văn học
3.Giáo dục và khoa học kĩ thuật
Thời Trần có những công trình kiến trúc nổi tiếng nào?
4. Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc
- Nhiều công trình kiến trúc có giá trị ra đời: tháp Phổ Minh, thành Tây Đô….
BÀI 15 – TIẾT 28: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN
Tháp cao 17m, xây dựng từ năm 1305, nền và tầng 1 xây bằng đá, còn lại xây bằng gạch, tầng thứ nhất mỗi cạnh rộng 5m, có những hình chạm nông trên mặt đá như hoa lá, sóng nước, mây cuốn đặc trưng cho phong cách trang trí thời Trần.
Thành Tây Đô bố cục hình chữ nhật, chiều dài 900m, rộng 700m. Bốn cửa thành được xây bằng khối đá lớn, thường dài 2m, cao 1m, dày 0,7m, tường thành cao gần 6m. Riêng cổng chính có 3 cửa, xây vòm cuốn dài 33,8m, cao 9,5m, dày 15,17m. Xung quanh có hào sâu, cống ngầm trong thông ngoài. Phía trong thành là cung điện và dinh thự các quan.
HÌNH ĐẦU RỒNG MEN LỤC
( thế kỉ XIV-XV)
HÌNH RỒNG THỜI TRẦN
TƯỢNG SƯ TỬ, TƯỢNG HỔ Ở LĂNG TRẦN THỦ ĐỘ
I. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
II. SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA
1. Đời sống văn hóa
2.Văn học
3.Giáo dục và khoa học kĩ thuật
4. Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc
- Nhiều công trình kiến trúc có giá trị ra đời: tháp Phổ Minh, thành Tây Đô
BÀI 15 – TIẾT 28: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN
Em hãy nêu những nét độc đáo về nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc thời Trần?
I. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
II. SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA
1. Đời sống văn hóa
- Tín ngưỡng cổ truyền phổ biến trong nhân dân
Đạo Phật vẫn phát triển nhưng không bằng thời Lý
- Các loại hình sinh hoạt văn hóa: ca hát, nhảy múa, múa rối, đua thuyền…..
2.Văn học
- Chứa đựng nhiều nội dung phong phú và làm rạng rỡ nền văn hóa Đại Việt
- Gồm văn học chữ Hán và chữ Nôm
- Quân sự, y học, khoa học kĩ thuật đạt nhiều thành tựu
3.Giáo dục và khoa học kĩ thuật
- Quốc tử giám được mở rộng, các lộ, phủ đều có trường học, các kì thi tổ chức ngày càng nhiều.
- Lập ra Quốc sử viện, năm 1272 bộ “ Đại Việt sử kí” của Lê Văn Hưu ra đời.
- Nhiều công trình kiến trúc có giá trị ra đời: tháp Phổ Minh, thành Tây Đô….
4. Nghệ thuật kiến trú và điêu khắc
BÀI 15 – TIẾT 28: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN
Nho giáo ngày càng, địa vị Nho giáo ngày càng cao và được trọng dụng.
1. Thời Trần sử dụng loại chữ nào sau đây?
a. Chữ Nôm
b. Chữ Hán
c. Chữ Hán và chữ Nôm
d. Chữ Quốc ngữ
2.Tác phẩm “HỊCH TƯỚNG SĨ” nổi tiếng của tác giả nào?
a. Trần Quang Khải
b. Lý Thường Kiệt
c. Trương Hán Siêu
d. Trần Hưng Đạo
BÀI TẬP CỦNG CỐ
3. Tháp Phổ Minh là công trình kiến trúc của triều đại nào?
a. Ngô
b. Trần
c. Lý
d. Đinh – Tiền Lê
4. Nhà giáo nổi tiếng thời Trần là ai?
a.Trần Nhân Tông
b. Trần Hưng Đạo
c. Phạm Sư Mạnh
d. Chu Văn An
Câu 5: Hãy nối cột A với cột B sao cho phù hợp?
A
B
Hịch tướng sĩ
Phò giá về kinh
Phú sông Bạch Đằng
Đại Việt sử kí
Súng thần cơ
Lê Văn Hưu
Hồ Nguyên Trừng
Trương Hán Siêu
Trần Quang Khải
Trần Quốc Tuấn
DẶN DÒ
Về nhà học bài, làm bài tập ở sách bài tập
Chuẩn bị bài 16 “Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV”
+ Tình hình kinh tế, xã hội
+ Sự bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nói lên điều gì?
Xin chân thành cảm ơn
quý thầy cô
các em học sinh!
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ TẠI LỚP 7A3
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Trang
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Em cú nh?n xột gỡ v? tỡnh hỡnh kinh t? th?i Tr?n sau chi?n tranh?
Câu 2: Em hóy k? tờn nh?ng t?ng l?p giai c?p trong xó h?i th?i Tr?n sau chi?n tranh?
I. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
II. SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA
1. Đời sống văn hóa
Kể tên một vài tín ngưỡng trong nhân dân?
- Tín ngưỡng cổ truyền phổ biến trong nhân dân
BÀI 15 – TIẾT 28: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN (TT)
ĐỀN THỜ CÁC VUA TRẦN (NAM ĐỊNH)
BÀN THỜ KHỔNG TỬ Ở VĂN MIẾU
I. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
II. SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA
1. Đời sống văn hóa
Tình hình Phật giáo và Nho giáo thời Trần phát triển như thế nào?
- Tín ngưỡng cổ truyền phổ biến trong nhân dân
- Đạo Phật vẫn phát triển nhưng không bằng thời Lý
BÀI 15 – TIẾT 28: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN
- Đạo Nho ngày càng phát triển do nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nước.
I. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
II. SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA
1. Đời sống văn hóa
- Tín ngưỡng cổ truyền phổ biến trong nhân dân
Hãy nêu các loại hình sinh hoạt văn hóa dưới thời Trần?
- Các hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian: ca hát, nhảy múa, múa rối, đấu vật, đua thuyền…. vẫn duy trì, phát triển.
- Đạo Nho ngày càng phát triển do nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nước
- Đạo Phật vẫn phát triển
BÀI 15 – TIẾT 28: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN
- Đạo Nho ngày càng phát triển do nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nước
Nêu những dẫn chứng tập quán sống giản dị của nhân dân ta?
MÚA RỐI
ĐUA THUYỀN
HÁT CHÈO
ĐẤU VẬT
I. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
II. SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA
1. Đời sống văn hóa
- Tín ngưỡng cổ truyền phổ biến trong nhân dân
- Các loại hình sinh hoạt văn hóa: ca hát, nhảy múa, múa rối, đua thuyền…..
Em có nhận xét gì về các hoạt động sinh hoạt văn hóa dưới thời Trần?
- Đạo Phật vẫn phát triển
- Đạo Nho ngày càng phát triển do nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nước
BÀI 15 – TIẾT 28: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN
I. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
II. SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA
1. Đời sống văn hóa
2.Văn học
Văn học thời Trần có đặc điểm gì?
- Gồm văn học chữ Hán và chữ Nôm
BÀI 15 – TIẾT 28: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN
- Nội dung: phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc, chứa đựng lòng yêu nước, tự hào dân tộc.
- Tác phẩm tiêu biểu: Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn, Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu
Kể tên một số tác phẩm mà em biết?
… “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ giận chưa thể xả thịt, lột da, ăn gan, uống máu quân thù; dẫu cho trăm thân ta phơi ngoài nội cỏ, nghìn thây ta bọc trong da ngựa, cũng nguyện xin làm”.
(Trích Hịch tướng sĩ - Trần Quốc Tuấn)
I. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
II. SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA
1. Đời sống văn hóa
2.Văn học
3.Giáo dục và khoa học kĩ thuật
Nhà Trần đã làm gì để phát triển giáo dục và khuyến khích học tập?
a. Giáo dục: Quốc Tử Giám được mở rộng, các lộ, phủ đều có trường học, các kì thi tổ chức ngày càng nhiều.
BÀI 15 – TIẾT 28: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN
Em có nhận xét gì về tình hình giáo dục thời Trần?
VĂN MIẾU – QUỐC TỬ GIÁM
- Sinh ngày 25/8/1292 ở thành Trì, Hà Nội
Đức tính: Ham học, cương trực, liêm khiết.
Ông đậu tiến sĩ thời Trần nhưng không làm quan mà dạy học.
Được vua Trần Minh Tông mời giữ chức Tư nghiệp Quốc tử Giám.
Sau khi qua đời, ông được thờ ở Văn Miếu và được tôn là “Vạn thế sư biểu”.
CHU VĂN AN
- “…Năm 1246, nhà Trần định lệ thi thái học sinh (tiến sĩ) 7 năm một lần thi.
- Năm 1247, quy định chọn Tam khôi (Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa) trong kì thi Đình.
- “ Phép thi thời Trần 7 năm một khoa, đặt ra tam khôi, điều lệ mỗi ngày một nghiêm ngặt, ân điển mỗi ngày một long trọng, công danh do đó mà ra, nhân tài đầy rẫy, so với thời Lý thì thịnh hơn nhiều”.
(Khoa mục chí- trong Lịch triều Hiến chương loại chí)
I. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
II. SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA
1. Đời sống văn hóa
2.Văn học
- Sử học: năm 1272 bộ “ Đại Việt sử kí” của Lê Văn Hưu ra đời.
Em hãy nêu những thành tựu nổi bật về sử học, quân sự, y học và khoa học kĩ thuật thời Trần?
Em có nhận xét gì về tình hình giáo dục, khoa học kĩ thuật thời Trần?
Giáo dục: Quốc tử giám được mở rộng, các lộ, phủ đều có trường học, các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều.
3.Giáo dục và khoa học kĩ thuật
BÀI 15 – TIẾT 28: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN
b. Khoa học kĩ thuật:
Quân sự: “binh thư yếu lược” (Trần Hưng Đạo)
Y học: có Tuệ Tĩnh
Kĩ thuật: Hồ Nguyên Trừng và các thợ thủ công chế tạo được súng thần công và đóng các loại thuyền lớn
SÚNG THẦN CƠ
Tuệ Tĩnh là danh y Việt Nam đã mở đường cho sự nghiên cứu thuốc nam, xây dựng nền móng cho Y học dân tộc của nước nhà. Ông đã tổng hợp và để lại những bài thuốc kinh nghiệm quý báu cho khá nhiều bệnh tật.
Ðó là một tài liệu có giá trị lớn cho sự thừa kế và phát huy vốn cũ y dược của nhân dân ta, thật là một cống hiến rất lớn của ông.
Tuệ Tĩnh - ông tổ của ngành thuốc Nam
I. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
II. SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA
1. Đời sống văn hóa
2.Văn học
3.Giáo dục và khoa học kĩ thuật
Thời Trần có những công trình kiến trúc nổi tiếng nào?
4. Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc
- Nhiều công trình kiến trúc có giá trị ra đời: tháp Phổ Minh, thành Tây Đô….
BÀI 15 – TIẾT 28: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN
Tháp cao 17m, xây dựng từ năm 1305, nền và tầng 1 xây bằng đá, còn lại xây bằng gạch, tầng thứ nhất mỗi cạnh rộng 5m, có những hình chạm nông trên mặt đá như hoa lá, sóng nước, mây cuốn đặc trưng cho phong cách trang trí thời Trần.
Thành Tây Đô bố cục hình chữ nhật, chiều dài 900m, rộng 700m. Bốn cửa thành được xây bằng khối đá lớn, thường dài 2m, cao 1m, dày 0,7m, tường thành cao gần 6m. Riêng cổng chính có 3 cửa, xây vòm cuốn dài 33,8m, cao 9,5m, dày 15,17m. Xung quanh có hào sâu, cống ngầm trong thông ngoài. Phía trong thành là cung điện và dinh thự các quan.
HÌNH ĐẦU RỒNG MEN LỤC
( thế kỉ XIV-XV)
HÌNH RỒNG THỜI TRẦN
TƯỢNG SƯ TỬ, TƯỢNG HỔ Ở LĂNG TRẦN THỦ ĐỘ
I. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
II. SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA
1. Đời sống văn hóa
2.Văn học
3.Giáo dục và khoa học kĩ thuật
4. Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc
- Nhiều công trình kiến trúc có giá trị ra đời: tháp Phổ Minh, thành Tây Đô
BÀI 15 – TIẾT 28: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN
Em hãy nêu những nét độc đáo về nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc thời Trần?
I. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
II. SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA
1. Đời sống văn hóa
- Tín ngưỡng cổ truyền phổ biến trong nhân dân
Đạo Phật vẫn phát triển nhưng không bằng thời Lý
- Các loại hình sinh hoạt văn hóa: ca hát, nhảy múa, múa rối, đua thuyền…..
2.Văn học
- Chứa đựng nhiều nội dung phong phú và làm rạng rỡ nền văn hóa Đại Việt
- Gồm văn học chữ Hán và chữ Nôm
- Quân sự, y học, khoa học kĩ thuật đạt nhiều thành tựu
3.Giáo dục và khoa học kĩ thuật
- Quốc tử giám được mở rộng, các lộ, phủ đều có trường học, các kì thi tổ chức ngày càng nhiều.
- Lập ra Quốc sử viện, năm 1272 bộ “ Đại Việt sử kí” của Lê Văn Hưu ra đời.
- Nhiều công trình kiến trúc có giá trị ra đời: tháp Phổ Minh, thành Tây Đô….
4. Nghệ thuật kiến trú và điêu khắc
BÀI 15 – TIẾT 28: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN
Nho giáo ngày càng, địa vị Nho giáo ngày càng cao và được trọng dụng.
1. Thời Trần sử dụng loại chữ nào sau đây?
a. Chữ Nôm
b. Chữ Hán
c. Chữ Hán và chữ Nôm
d. Chữ Quốc ngữ
2.Tác phẩm “HỊCH TƯỚNG SĨ” nổi tiếng của tác giả nào?
a. Trần Quang Khải
b. Lý Thường Kiệt
c. Trương Hán Siêu
d. Trần Hưng Đạo
BÀI TẬP CỦNG CỐ
3. Tháp Phổ Minh là công trình kiến trúc của triều đại nào?
a. Ngô
b. Trần
c. Lý
d. Đinh – Tiền Lê
4. Nhà giáo nổi tiếng thời Trần là ai?
a.Trần Nhân Tông
b. Trần Hưng Đạo
c. Phạm Sư Mạnh
d. Chu Văn An
Câu 5: Hãy nối cột A với cột B sao cho phù hợp?
A
B
Hịch tướng sĩ
Phò giá về kinh
Phú sông Bạch Đằng
Đại Việt sử kí
Súng thần cơ
Lê Văn Hưu
Hồ Nguyên Trừng
Trương Hán Siêu
Trần Quang Khải
Trần Quốc Tuấn
DẶN DÒ
Về nhà học bài, làm bài tập ở sách bài tập
Chuẩn bị bài 16 “Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV”
+ Tình hình kinh tế, xã hội
+ Sự bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nói lên điều gì?
Xin chân thành cảm ơn
quý thầy cô
các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)