Bài 15. Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời Trần

Chia sẻ bởi Nguyễn Nhựt Ảnh | Ngày 29/04/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời Trần thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

GVTH: NGUYỄN NHỰT ẢNH
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
MÔN : LỊCH SỬ 7
Kiểm tra bài cũ
Em hãy nêu nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên ?

NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI:
- Đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của vương triều Trần đặc biệt là của : Vua Trần Nhân Tông, Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải , Trần Khánh Dư…
-Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc
-Nhà Trần đã chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến.
-Tinh thần hy sinh quyết chiến quyết thắng của toàn dân ta nòng cốt là quân đội nhà Trần.
BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ THỜI TRẦN
I. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ.
1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh.
? Nói tới sự phát triển kinh tế là nói tới những mặt sản xuất nào?
Nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp.
? Tình nông nghiệp nước ta dưới thời sau chiến tranh như thế nào?
Được phục hồi và phát triển nhanh chóng.
a. Nông nghiệp.
Được phục hồi và phát triển nhanh chóng:
? Để nông nghiệp được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhà Trần đã thực hiện những biện pháp gì?
- Công cuộc khai hoang, thành lập làng, xã được mở rộng.
- Đê điều được củng cố.
- Vương hầu, quý tộc chiêu tập dân nghèo đi khai hoang lập điền trang.
BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ THỜI TRẦN
I. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ.
1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh.
a.Nông nghiệp
Được phục hồi và phát triển nhanh chóng:
- Công cuộc khẩn hoang, thành lập làng xã được mở rộng.
- Đê điều được củng cố.
- Các quý tộc, Vương hầu chiêu tập dân nghèo di khai hoang lập điền trang.
Đê Sông Hồng
Sông Tô Lịch
BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ THỜI TRẦN
I. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ.
1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh.
a.Nông nghiệp
Được phục hồi và phát triển nhanh chóng:
- Công cuộc khẩn hoang, thành lập làng xã được mở rộng.
- Đê điều được củng cố.
- Các quý tộc, Vương hầu chiêu tập dân nghèo di khai hoang lập điền trang.
Thời Trần ruộng đất chia thành 2 loại: đất công làng xã; đất tư hữu.
BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ THỜI TRẦN
I. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ.
1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh.
BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ THỜI TRẦN
I. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ.
1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh.
a.Nông nghiệp
Được phục hồi và phát triển nhanh chóng:
- Công cuộc khẩn hoang, thành lập làng xã được mở rộng.
- Đê điều được củng cố.
- Các quý tộc, Vương hầu chiêu tập dân nghèo di khai hoang lập điền trang.
Đất tư hữu ngày càng nhiêu do nhà vua ban thái ấp cho quý tộc, vương hầu hoặc tá địa chủ mua về sở hữu…


hình

Thái

ấp

thời

Trần
PHỦ ĐỆ
THÀNH
TRẠI LÍNH
TRỒNG LÚA
TRỒNG NGÔ
TRỒNG KHOAI
TRỒNG MÍA
NUÔI TẰM
DỆT
RÈN SẮT
NẤU RƯỢU
SX ĐỒ GỐM
LÀM BÁNH
CHỢ
CHÀI LƯỚI
CHÙA
Hình ảnh thái ấp thời Trần


HÌNH

ĐIỀN

TRANG

THỜI

TRẦN
NHÀ Ở
BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ THỜI TRẦN
I. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ.
1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh.
a.Nông nghiệp:
b.Thủ công nghiệp:
Thủ công nghiệp phát triển
-TCN do nhà nước quản lý phát triển mở rộng nhiều ngành nghề: gốm tráng men, dệt, đóng thuyền…..
- Các làng nghề, phường nghề ra đời
? Ngành TCN thời Trần như thế nào?
? Ngành TCN thời Trần do ai quản lí?
Thời Trần về TCN có điểm mới đới là : Các làng nghề, phường nghề ra đời
BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ THỜI TRẦN
I. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ.
1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh.
a.Nông nghiệp:
b.Thủ công nghiệp:
Thủ công nghiệp phát triển
-TCN do nhà nước quản lý phát triển mở rộng nhiều ngành nghề: gốm tráng men, dệt, đóng thuyền…..
- Các làng nghề, phường nghề ra đời
Quan sát
Đầu Rồng bằng Gốm
BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ THỜI TRẦN
I. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ.
1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh.
a.Nông nghiệp:
b.Thủ công nghiệp:
Thủ công nghiệp phát triển
-TCN do nhà nước quản lý phát triển mở rộng nhiều ngành nghề: gốm tráng men, dệt, đóng thuyền…..
- Các làng nghề, phường nghề ra đời
Em có nhận xét gì về các sản phẩm này?
Thủ công ngày càng tốt, kĩ thuật được nâng cao.
BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ THỜI TRẦN
Công trình này cho chúng ta thấy nghề thủ công nào của thời Trần đã đạt đến trình độ cao.
Lâu thuyền
Súng thần cơ
Tháp Bình Sơn bằng gốm- Vĩnh Phúc
BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ THỜI TRẦN
I. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ.
1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh.
a.Nông nghiệp:
b.Thủ công nghiệp:
Thủ công nghiệp phát triển
-TCN do nhà nước quản lý phát triển mở rộng nhiều ngành nghề: gốm tráng men, dệt, đóng thuyền…..
- Các làng nghề, phường nghề ra đời
Em có thể kể tên một số làng nghề truyền thống của nước ta còn tồn tại đến ngày nay?
Nghề dệt lụa
BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ THỜI TRẦN
Nghề đúc đồng
BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ THỜI TRẦN
Nghề Gốm
BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ THỜI TRẦN
Bản in gỗ
BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ THỜI TRẦN
Nghề làm giấy
BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ THỜI TRẦN
BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ THỜI TRẦN
I. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ.
1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh.
a.Nông nghiệp:
b.Thủ công nghiệp:
c.Thương nghiệp.
Thương nghiệp thời Trần sau chiến tranh phát triển ra sao?
-Chợ mọc lên nhiều.
-Xuất hiện nhiều thương nhân.
-Kinh thành Thăng Long là trung tâm buôn bán của cả nước.
- Buôn bán với nước ngoài được đẩy mạnh qua cảng Vân Đồn.
Hà Nội Xưa và nay
BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ THỜI TRẦN
Chợ Bưởi Xưa và Nay
BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ THỜI TRẦN
Vân Đồn
BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ THỜI TRẦN
BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ THỜI TRẦN
I. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ.
1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh.
2. Tình hình xã hội sau chiến tranh
? Thời Trần có các tầng lớp xã hội nào?
Vua, vương hầu, quý tộc, địa chủ, quan lại, tiểu thủ công, thương nhân, nhân dân, tá điền, nô tì, nông nô.
- Xã hội ngày càng phân hoá sâu sắc.



2/Tình hình xã hội sau chiến tranh
Xã hội thời Trần
Giai cấp thống trị
Giai cấp bị trị
vua
Vương hầu- Quý tộc
Quan lại,Địa chủ
Nông dân tá điền
Nông nô- Nô tì
Quan lại,Địa chủ
Thợ thủ công,thương nhân,nông dân
Em hãy so sánh xã hội thời Trần với xã hội Thời Lý ?
Xã hội thời Lý
Xã hội thời Trần
Thợ thủ công-Thương nhân
Giai cấp thống trị
Giai cấp bị trị
vua
Vương hầu Quý tộc
Quan lại,Địa chủ
Thợ thủ công,thương,nông dân
Nông dân tá điền
Nông nô- Nô tì



2/Tình hình xã hội sau chiến tranh
Xã hội thời Trần
Giai cấp thống trị
Giai cấp bị trị
vua
Vương hầu- Quý tộc
Quan lại,Địa chủ
Nông dân tá điền
Nông nô- Nô tì
Quan lại,Địa chủ
Thợ thủ công,thương nhân,nông dân
- Phân hoá sâu sắc hơn: địa chủ ngày càng đông, nông nô và nô tì ngày càng nhiều
*Củng cố
Câu 1: Ruộng đất chiếm phần lớn diện tích đất đai thời Trần:
a. Đất điền trang b. Đất thái ấp
c. Đất thang mộc d. Đất công làng xã
Câu 2: Đất điền trang là đất do các vương hầu, quý tộc ...mà có
a. Khai hoang b. Cướp của dân
c. Nhận của triều đình d. Mua của địa chủ.
Câu 3: Nghề thủ công mới xuất hiện ở thời Trần:
a. Gốm b. Dệt
c. Đóng thuyền d. Khắc ván in.
Câu 4: Đất thái ấp là đất mà các vương hầu quý tộc được quyền:
a. Mua bán b. Để lại cho con cháu
c. Hưởng một đời d. Tặng cho người khác
Câu 5: Tầng lớp đông đảo nhất, nuôi sống xã hội thời Trần:
a. Nông dân b. Tá điền
c. thương nhân d. Nông nô.
Câu 6: Tầng lớp mới xuất hiện trong thời Trần:
a. Nông dân b. Tá điền
c. Thương nhân d. Nông nô.
*Dặn dò
a) Bài cũ.
Học bài, trả lời câu hỏi cuối mỗi mục và cuối bài.
b) Chuẩn bị bài mới. bài 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ THỜI TRẦN (tiết 2)
Đọc trước, soạn vào vở bài soạn.
CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM

LUÔN MẠNH KHỎE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Nhựt Ảnh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)