Bài 15. Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời Trần
Chia sẻ bởi Vũ Thị Thái Hòa |
Ngày 10/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời Trần thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 23/11/2013
Ngày dạy: 28/11/2013
Tiết 28. Bài 15:
Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời Trần
I. Mục tiêu bài học: Học sinh cần hiểu được:
1.Về kiến thức:
- Một số nét chủ yếu về tình hình kinh tế, xã hội nước ta sau chiến thắng Mông- Nguyên lần thứ 3.
- Nhờ những chính sách, biện pháp tích cực của vương triều Trần và tinh thần lao động cần cù của nhân dân ta, nền kinh tế, xã hội của Đại Việt được phục hồi và phát triển nhanh chóng.
2. Về tư tưởng:
- Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu nước, yêu quê hương, niềm tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên.
3. Về kĩ năng:
- Giúp học sinh làm quen với phương pháp so sánh, đối chiếu các sự kiện lịch sử.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: soạn giáo án, máy chiếu, tranh ảnh đồ gốm thời Trần, bảng phụ.
Học sinh: học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. Tổ chức các hoạt động dạy- học:
Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số.(1’)
Kiểm tra bài cũ:(5’)
? Ở bài trước các em đã được tìm hiểu sau ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên quân ta đã giành thắng lợi. Vậy một em hãy nêu cho cô nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên?
Học sinh trả lời.
Giáo viên gọi một học sinh khác nhận xét và cho điểm.
Bài mới(1’): Thời nhà Trần nước ta có một nền kinh tế tương đối phát triển. Song các cuộc xâm lược của quân Mông- Nguyên đã để lại nhiều hậu quả nặng nề cho quốc gia Đại Việt. Vậy sau khi các cuộc kháng chiến chống Mông- Nguyên thắng lợi nhà Trần đã làm thế nào để khắc phục hậu quả của chiến tranh và kết quả của các chính sách đó đối với tình hình kinh tế, xã hội ra sao. Hôm nay cô trò chúng ta cùng tìm hiểu tiết 28. Bài 15: Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời Trần.( phần I)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1: Tìm hiểu tình hình kinh tế: nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp thời Trần
( 24’)
Giáo viên khái quát: nói tới kinh tế là ta ói đến những mặt: sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp.
? Em hãy cho biết tình hình kinh tế nước ta sau cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên?
Giáo viên: Đứng trước tình hình đó yêu cầu đặt ra đối với nhà Trần là phải có biện pháp để phục hồi và phát triển nền kinh tế trước hết là về nông nghiệp.
? Nhà Trần đã có biện pháp gì để phục hồi và phát triển kinh tế nông nghiệp?
? Theo em khai khẩn đất hoang và củng cố đê điều có tác dụng gì đối với nền kinh tế nông nghiệp?
Giáo viên trình chiếu: bức tranh nói về cảnh đắp đê thời Trần, giới thiệu với học sinh về bức tranh.
? Em hãy quan sát và cho biết trong bức tranh có những hoạt động nào, những hoạt động đó diễn ra như thế nào?
Giáo viên: Nhà Trần ý thức được rằng muốn bảo vệ mùa màng, nhà cửa, tính mạng một cách ổn định lâu dài phải có quy hoạch đắp đê quy mô theo cả dòng sông. Vua Trần đặt cơ quan hà đê sứ, có chánh sứ, phó sứ phụ trách việc đê điều ở các lộ, phủ. Đắp đê để giữ nước gọi là đê quai vạc, đắp suốt từ đầu nguồn cho tới bờ biển để ngăn nước lũ tràn ngập. Đắp đê quai vạc bắt đầu từ đó. Đây là một công việc quan trọng, một bước ngoặt to lớn trong lịch sử thuỷ lợi nước ta. Nhà nước trực tiếp tổ chức đắp đê trên các triền sông, có cơ quan chuyên trách chỉ đạo và quản lí đê điều. Triều đình bỏ ra một số tiền không ít để chi tiêu cho công trình vĩ đại này. Đắp đê ngăn nước mặn, công cuộc xây dựng thuỷ nông cũng được nhà Trần chú ý.
- Năm 1355, 1357 vua Trần Dụ Tông cho đào sông ở Thanh Hoá Và Nghệ An.
- Năm 1374 triều đình cho nạo vét sông từ Thanh Hoá đến Hà Tĩnh…
Qua đó chúng ta có thể thấy nhà Trần rất quan tâm đến thuỷ lợi.
? Để góp phần phát triển nông nghiệp các vương hầu, quý tộc nhà Trần đã có những việc làm nào?
? Ruộng đất dưới thời Trần được sở hữu dưới những hình thức nào?
Giáo viên
Ngày dạy: 28/11/2013
Tiết 28. Bài 15:
Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời Trần
I. Mục tiêu bài học: Học sinh cần hiểu được:
1.Về kiến thức:
- Một số nét chủ yếu về tình hình kinh tế, xã hội nước ta sau chiến thắng Mông- Nguyên lần thứ 3.
- Nhờ những chính sách, biện pháp tích cực của vương triều Trần và tinh thần lao động cần cù của nhân dân ta, nền kinh tế, xã hội của Đại Việt được phục hồi và phát triển nhanh chóng.
2. Về tư tưởng:
- Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu nước, yêu quê hương, niềm tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên.
3. Về kĩ năng:
- Giúp học sinh làm quen với phương pháp so sánh, đối chiếu các sự kiện lịch sử.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: soạn giáo án, máy chiếu, tranh ảnh đồ gốm thời Trần, bảng phụ.
Học sinh: học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. Tổ chức các hoạt động dạy- học:
Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số.(1’)
Kiểm tra bài cũ:(5’)
? Ở bài trước các em đã được tìm hiểu sau ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên quân ta đã giành thắng lợi. Vậy một em hãy nêu cho cô nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên?
Học sinh trả lời.
Giáo viên gọi một học sinh khác nhận xét và cho điểm.
Bài mới(1’): Thời nhà Trần nước ta có một nền kinh tế tương đối phát triển. Song các cuộc xâm lược của quân Mông- Nguyên đã để lại nhiều hậu quả nặng nề cho quốc gia Đại Việt. Vậy sau khi các cuộc kháng chiến chống Mông- Nguyên thắng lợi nhà Trần đã làm thế nào để khắc phục hậu quả của chiến tranh và kết quả của các chính sách đó đối với tình hình kinh tế, xã hội ra sao. Hôm nay cô trò chúng ta cùng tìm hiểu tiết 28. Bài 15: Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời Trần.( phần I)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1: Tìm hiểu tình hình kinh tế: nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp thời Trần
( 24’)
Giáo viên khái quát: nói tới kinh tế là ta ói đến những mặt: sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp.
? Em hãy cho biết tình hình kinh tế nước ta sau cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên?
Giáo viên: Đứng trước tình hình đó yêu cầu đặt ra đối với nhà Trần là phải có biện pháp để phục hồi và phát triển nền kinh tế trước hết là về nông nghiệp.
? Nhà Trần đã có biện pháp gì để phục hồi và phát triển kinh tế nông nghiệp?
? Theo em khai khẩn đất hoang và củng cố đê điều có tác dụng gì đối với nền kinh tế nông nghiệp?
Giáo viên trình chiếu: bức tranh nói về cảnh đắp đê thời Trần, giới thiệu với học sinh về bức tranh.
? Em hãy quan sát và cho biết trong bức tranh có những hoạt động nào, những hoạt động đó diễn ra như thế nào?
Giáo viên: Nhà Trần ý thức được rằng muốn bảo vệ mùa màng, nhà cửa, tính mạng một cách ổn định lâu dài phải có quy hoạch đắp đê quy mô theo cả dòng sông. Vua Trần đặt cơ quan hà đê sứ, có chánh sứ, phó sứ phụ trách việc đê điều ở các lộ, phủ. Đắp đê để giữ nước gọi là đê quai vạc, đắp suốt từ đầu nguồn cho tới bờ biển để ngăn nước lũ tràn ngập. Đắp đê quai vạc bắt đầu từ đó. Đây là một công việc quan trọng, một bước ngoặt to lớn trong lịch sử thuỷ lợi nước ta. Nhà nước trực tiếp tổ chức đắp đê trên các triền sông, có cơ quan chuyên trách chỉ đạo và quản lí đê điều. Triều đình bỏ ra một số tiền không ít để chi tiêu cho công trình vĩ đại này. Đắp đê ngăn nước mặn, công cuộc xây dựng thuỷ nông cũng được nhà Trần chú ý.
- Năm 1355, 1357 vua Trần Dụ Tông cho đào sông ở Thanh Hoá Và Nghệ An.
- Năm 1374 triều đình cho nạo vét sông từ Thanh Hoá đến Hà Tĩnh…
Qua đó chúng ta có thể thấy nhà Trần rất quan tâm đến thuỷ lợi.
? Để góp phần phát triển nông nghiệp các vương hầu, quý tộc nhà Trần đã có những việc làm nào?
? Ruộng đất dưới thời Trần được sở hữu dưới những hình thức nào?
Giáo viên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Thái Hòa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)