Bài 15. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930
Chia sẻ bởi Hà Thị Yến |
Ngày 18/03/2024 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930 thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
Baì 15:
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930
I .SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BA TỔ CHỨC CÁCH MẠNG
HỘI VIỆT NAM CÁCH MẠNG THANH NIÊN
- Ngày 11 tháng 11 nǎm 1924, Nguyễn Ái Quốc rời Liên Xô tới Quảng Châu, lấy tên là Lý Thụy, làm phiên dịch trong phái đoàn cố vấn của chính phủ Liên Xô bên cạnh Chính phủ Trung Hoa Dân quốc,
- Thời gian này ông cũng gặp mặt một số nhà cách mạng lão thành người Việt đang sống và hoạt động lưu vong trên đất Trung Quốc, trong đó có Phan Bội Châu. Trong một báo cáo gửi đoàn chủ tịch Quốc tế Cộng sản đề ngày 18 tháng 12 năm 1924, ông viết về Phan Bội Châu:
"Ông ta không hiểu chính trị và lại càng không hiểu việc tổ chức quần chúng... tôi đã giải thích cho ông ta hiểu sự cần thiết của tổ chức và sự vô ích của những hành động không có cơ sở. Ông ta đã đưa tôi một bản danh sách của 14 người Việt Nam đã cùng ông ta hoạt động bấy lâu".
- Trong nhóm 14 người này có một số thành viên của Tâm tâm xã - một tổ chức cấp tiến hoạt động từ 1923 với những thành viên như Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Sơn, Phạm Hồng Thái, Lê Hồng Phong, Lâm Đức Thụ...
Năm 1925, ông (lúc này mang tên Vương) lựa chọn một số phần tử tích cực của Tâm tâm xã, huấn luyện thêm và trên cơ sở đó, lập ra Cộng sản đoàn, rồi tiếp tục dựa trên Cộng sản đoàn thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (6/1925).
Hội này phái người về nước vận động và đưa thanh niên sang Quảng Châu đào tạo.
Việc làm quan trọng nhất của hội trong thời gian này là cử được người đi học tại Đại học Phương Đông (Liên Xô) và trường Quân chính Hoàng Phố của Quốc dân Đảng Trung Quốc. .
Ông cũng lập ra tờ Thanh niên làm cơ quan phát ngôn của hội.
Cuốn Đường Kách mệnh tập hợp các bài giảng của ông, được Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông xuất bản năm 1927. Ông cho rằng để cách mạng thành công, phải coi học trò, nhà buôn, điền chủ nhỏ đều là bầu bạn của cách mạng. Tư tưởng này của ông trong đầu thập niên 1930 đã vấp phải sự phê phán của một số người cộng sản Việt Nam khác.
Ngoài ra, trong thập niên 1920, một trong những quan điểm của ông về cách mạng là: cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa có thể bùng nổ và giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc
- Cùng năm 1925, ông tham gia thành lập Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông, do Liêu Trọng Khải, một cộng sự thân tín của Tôn Dật Tiên, làm hội trưởng và ông làm bí thư.
Tháng 5 năm 1927, do Tưởng Giới Thạch khủng bố cộng sản, ông rời Quảng Châu đi Hồng Kông, rồi sang Moskva.
Tháng 11 năm 1927, ông được cử đi Pháp, rồi từ đó đi dự cuộc họp Đại hội đồng của Liên đoàn chống chiến tranh đế quốc từ ngày 9 đến ngày 12 tháng 12 năm 1927 tại Brussel, Bỉ. Sau đó, ông cũng qua Ý.
I .SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BA TỔ CHỨC CÁCH MẠNG
HỘI VIỆT NAM CÁCH MẠNG THANH NIÊN
* Sự thành lập:
- Tìm hiểu những thanh niên yêu nước trong tổ chức Tâm tâm xã
- 2- 1925 thành lập nhóm Cộng sản đoàn.
- 6-1925 thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
Mục đích : tổ chức lãnh đạo quần chúng đoàn kết lại đánh đổ đế quốc Pháp và tay sai để tự cứu lấy mình .
Tổ chức : cao nhất là Tổng bộ
Trụ sở : Quảng châu TQ
* Hoạt động: -Cử người sang học tại trường Đại học Phương Đông (LX) và trường Quân sự Hoàng Phố (TQ).
-21-6 1925 sáng lập báo Thanh Niên là cơ quan ngôn luận .
- Trực tiếp mở các lớp huấn luyện ,tuyên truyền các bài giảng của Nguyễn Ái Quốc tập hợp trong cuốn” Đường Kách mệnh” xuất bản năm 1927.
-Đến năm 1928 tổ chức có gần 300 hội viên đến 1929 có 1.700 hội viên.Các Kỳ bộ Trung, Bắc, Nam kỳ lần lượt ra đời.
- Cuối 1928 hội có phong trào “Vô sản hóa”.
* Cũng trong thời gian này Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á Đông
* Là tổ chức cách mạng mới theo khuynh hướng vô sản chuẩn bị cả về tư tưởng chinh trị, tổ chức cho sự thành lập Đảng cộng sản Việt Nam => tiền thân của đảng cộng sản Việt Nam sau này
duongquangdong
Chủ tịch nước Trần Đức Lương thăm di tích Trụ sở Thanh niên cách mạng Đồng chí Hội ở Quảng Châu. (Ảnh: Nguyễn Khang)
Ngôi nhà 13A đường Văn Minh, Quảng Châu, Trung Quốc, nơi lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc và các đồng chí của Người đã tổ chức các lợp huấn luyện chính trị cho thanh niên và 8 thiếu niên (từ năm 1925 - 1927). Ảnh do Bảo tàng
“Đường Kách mệnh” – tác giả Nguyễn ái Quốc - là cuốn sách giáo khoa lý luận chính trị đầu tiên của cách mạng Việt Nam, tập hợp những bài giảng của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại lớp Huấn luyện chính trị ở Quảng Châu – Trung Quốc trong những năm 1925 – 1927.
=> Tác phẩm đã chấm dứt thời kỳ khủng hoảng đường lối cách mạng của nước ta, đưa cách mạng Việt Nam hòa chung dòng chảy với cách mạng thế giới.
2.. TÂN VIỆT CÁCH MẠNG ĐẢNG
-Tân Việt Cách mạng Đảng, tổ chức chính trị Việt Nam theo khuynh hướng macxit, thành lập năm 1928 do ảnh hưởng của chủ nghĩa cộng sản và tổ chức Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội. Tiền thân của ĐTV là Hội Phục Việt (1925) rồi Hưng Nam (1926) – hai tổ chức yêu nước tiến bộ theo khuynh hướng quốc gia.
- ĐTV xác định tôn chỉ là "Liên hợp các đồng chí trong ngoài, trong thì dẫn đạo công nông binh, quần chúng, ngoài thì liên lạc với các dân tộc bị áp bức để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa, đặng kiến thiết một xã hội bình đẳng, bác ái". Chương trình, điều lệ của ĐTV phỏng theo các văn kiện của Đảng thanh niên.
- Tháng 9.1929, một bộ phận tiên tiến trong tổ chức chính trị này tuyên bố thành lập Đông Dương Cộng sản Liên đoàn tại Trung Kỳ. ĐTV được xem như một trong những tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam.
3. VIỆT NAM QUỐC DÂN ĐẢNG
Nguyen Thai Hoc, founder and leader of the VNQDD.
Nguyễn Thái Học sinh ra ở những năm đầu của thế kỷ 20, trong một gia đình Nho học. Thổ Tang, Vĩnh Tường là quê hương ông, một vùng quê có nền văn hoá lâu đời, có truyền thống đấu tranh anh dũng, đã hun đúc cho Nguyễn Thái Học những hoài bão lớn, ý chí giúp nước, giúp dân.
Thiếu thời Nguyễn Thái Học rất thông minh dĩnh ngộ, học giỏi cả Hán văn, Pháp văn và quốc ngữ, ông theo học trường Pháp Việt quốc ngữ ở phủ Vĩnh Tường, trương An Be Xa Rô ở Hà Nội và sau đó là trường Cao đẳng thương mại Huế. Trong thời gian này Nguyễn Thái Học đã tìm hiểu, tiếp cận và chịu ảnh hưởng những luồng tư tưởng mới, đặc biệt là cách mạng Tư sản Pháp và cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc.
Với lòng yêu nước nồng nàn, trước hoàn cảnh đời sống nhân dân ta khổ cực lầm than dưới ách áp bức bóc lột của thực dân Pháp. Nguyễn Thái Học nung nấu ý chí làm cách mạng giải phóng dân tộc.
Sau một thời gian vận động, năm 1927 tại Nam Đồng Thư xã (Hà Nội) Nguyễn Thái Học đã thành lập Việt Nam Quốc dân Đảng do ông làm chủ tịch. Việt Nam Quốc dân Đảng theo chủ nghĩa Tam dân của Tôn Dật Tiên. Tức là phấn đấu: Dân tộc độc lập - Dân quyền tự do - Dân sinh hạnh phúc. Đường lối chiến lược của Đảng là: Trước làm cách mạng Quốc gia, sau làm cách mạng Thế giới. Đảng lấy lực lượng trí thức tiểu tư sản, tư sản dân tộc làm nòng cốt. Chỉ trong một thời gian ngắn Việt Nam Quốc dân Đảng đã phát triển mạnh mẽ lan rộng khắp các tỉnh ở Bắc kỳ.
Tuy nhiên, do tổ chức thiếu chặt chẽ, kỷ luật không nghiêm, lộ bí mật, nhiều tay chân mật thám của Pháp trà trộn trong Đảng, nên cuộc vận động quần chúng của Việt Nam Quốc dân Đảng gặp nhiều trở ngại. Trước tình hình đó Nguyễn Thái Học cùng các đồng chí của mình chủ trương bạo động cách mạng với phương châm: “Không thành công thì thành nhân”. Dưới sự lãnh đạo của Việt Nam Quốc dân Đảng đứng đầu là lãnh tụ Nguyễn Thái Học, phong trào bạo động chống Pháp ở các tỉnh đã nổ ra mà đỉnh cao là khởi nghĩa Yên Bái vào đêm 9, rạng ngày 10-2-1930.
Tất nhiên là các cuộc bạo động đã không thành công. Việt Nam Quốc dân Đảng và khởi nghĩa Yên Bái bị dìm trong bể máu. Nguyễn Thái Học cùng các đồng chí bị giặc Pháp bắt và hành hình. Phong trào bị dập tắt.
Tuy bị thất bại, nhưng phong trào Việt Nam Quốc dân Đảng và khởi nghĩa Yên Bái đã ghi một dấu son quan trọng trong phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược và truyền thống yếu nước của dân tộc ta thời kỳ trước khi có Đảng cộng sản lãnh đạo.
Hạt nhân đầu tiên là Nam Đồng thư xã, một nhà xuất bản tiến bộ do Phạm Tuấn Tài làm chủ bút. Ban đầu chưa có đường lối hoạt động rõ ràng, sau đó do ảnh hưởng của phong trào dân tộc dân chủ ở Trung Quốc, đặc biệt là chủ nghĩa tam dân của Tôn Trung Sơn (là một sáng lập viên của Trung Quốc Quốc Dân Đảng), nên vào đêm 24 rạng ngày 25 tháng 12 năm 1927 (có tài liệu nói là 25 tháng 9) những thành viên của hội đã tiến hành đại hội thành lập chính đảng cách mạng, tại làng Thể Giao, Hà Nội.
Đại hội bầu ra ban lãnh đạo gồm:
Nguyễn Thái Học: Chủ tịch Tổng bộ Hoàng Văn Tùng: Trưởng Ban Ám sát
Nguyễn Thế Nghiệp: Phó Chủ tịch Trương Dân Bảo: Trưởng Ban Trinh sát
Phó Đức Chính: Trưởng Ban Tổ chức Nguyễn Hữu Đạt: Trưởng Ban Giám sát
Nhượng Tống: Trưởng Ban Tuyên truyền Đặng Đình Điển: Trưởng Ban Tài chánh
Nguyễn Ngọc Sơn: Trưởng Ban Ngoại giao
Ám sát Bazin: Bazin là một tay thực dân chuyên dụ dỗ, bắt cóc dân nghèo tại Bắc Kỳ và Bắc Trung Kỳ đi làm phu cho các đồn điền cao su tại Nam Kỳ, Miên, Lào, nơi những người phu này bị đối xử như nô lệ. Ngày 9 tháng 2 năm 1929, ba đảng viên của Việt Nam Quốc dân đảng là Nguyễn Văn Viên, Nguyễn Văn Lân và Nguyễn Đức Lung đã xử tử Bazin tại Chợ Hôm, Hà Nội. Người Pháp đàn áp trả đũa khắp nơi.
Khởi nghĩa Yên Bái: Trước tình hình trong hàng ngũ đảng có phản bội, công việc chuẩn bị khởi nghĩa bị bại lộ, thực dân Pháp càn quét các khắp nơi, nhiều đảng viên bị bắt. Mặc dù không tin chắc vào thắng lợi nhưng với quan điểm "Không thành công thì thành nhân" ngày 10 tháng 2 năm 1930 Việt Nam Quốc dân đảng tổ chức khởi nghĩa tại nhiều nơi ở phía Bắc như Yên Bái, Lâm Thao, Hưng Hóa, Hà Nội, Đáp Cầu, Phả Lại, Kiến An, Phụ Dực, Vĩnh Bảo, Thái Bình... Tuy nhiên, do tin tức bị lộ nên cuộc khởi nghĩa chỉ nổ ra thực sự ở Yên Bái.
Do lực lượng yếu, thiếu phương tiện liên lạc cuộc khởi nghĩa thất bại sau khi gây tổn thất cho quân Pháp. Ngày 20 tháng 2 năm 1930, Nguyễn Thái Học bị bắt tại làng Cổ Vịt. Lúc 5 giờ 35 sáng ngày 17 tháng 6 năm 1930 tại pháp trường Yên Bái, Nguyễn Thái Học cùng 12 liệt sĩ khác là:
Phó Đức Chính ,Bùi Tư Toàn ,Bùi Văn Chuẩn ,Nguyễn An ,Hà Văn Lạo, Đào Văn Nhít ,Ngô Văn Du ,Nguyễn Đức Thịnh ,Nguyễn Văn Tiềm ,Đỗ Văn Sứ ,Bùi Văn Cửu ,Nguyễn Như Liên
đã bình thản bước lên đoạn đầu đài và trước khi chết đã hô to "Việt Nam vạn tuế". (Hiện nay Khu di tích mộ Nguyễn Thái Học và các đồng chí nằm ngay tại thị xã Yên Bái được nhà nước Việt Nam xếp hạng di tích lịch sử văn hóa). Nguyễn Thị Giang (tức Cô Giang - hôn thê của Nguyễn Thái Học) cũng tuẫn tiết theo. Sau đó Pháp tiếp tục xử tử, bỏ tù khổ sai và lưu đầy biệt xứ nhiều đảng viên khác. Riêng Nhượng Tống trốn thoát. Một số đảng viên khác sang Trung Quốc, giữ gìn cơ sở.
* Nguyên nhân thất bại:
* Ý nghĩa lịch sử:
=> Là tổ chức cách mạng mới theo khuynh hướng dân tộc dân chủ xong nhanh chóng tan rã cùng với sự thất bại của khởi nghĩa Yên bái
II. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ CÁC CuỘC ĐẤU TRANH CỦA CÁC TẦNG LỚP NHÂN DÂN VIỆT NAM
Năm 1926-1927 có 27 cuộc đấu tranh của công nhân.
Cuối 1928 có phong trào “Vô sản hóa” .
1928-1929 có 40 cuộc đấu tranh của công nhân .
> Các cuộc đấu tranh có sự liên kết thành phong trào chung.
Khắp nơi có các cuộc đấu tranh của nông dân, tiểu thương, tiểu chủ….
Phong trào cách mạng Việt Nam trỏ thành làn sóng dân tộc, dân chủ mạnh mẽ.
III. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
1 SỰ XUẤT HIỆN CÁC TỔ CHỨC CỘNG SẢN NĂM 1929
*Hoàn cảnh ra đời:
*Quá trình thành lập
Ý nghĩa lịch sử:
Hạn chế và yêu cầu lịch sử:
2. Hội nghị thành lập Đảng dộng sản Việt Nam
- Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc triệu tập các đại biểu cộng sản Việt Nam.
- Họp từ ngày 6 tháng 1 năm 1930 đến ngày 7 tháng 2 năm 1930 tại Hương Cảng, trên cơ sở thống nhất ba tổ chức cộng sản :Đông Dương (Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng; thành viên từ một nhóm thứ ba tên là Đông Dương Cộng sản Liên đoàn không kịp có mặt).
Hội nghị hợp nhất này diễn ra tại căn nhà của một công nhân ở bán đảo Cửu Long (Kowloon) từ ngày 3 đến ngày 7 tháng 2 năm 1930, đúng vào dịp Tết năm Canh Ngọ.
Tham dự Hội nghị có 2 đại biểu Đông Dương Cộng sản Đảng (Trịnh Đình Cửu và Nguyễn Đức Cảnh), 2 đại biểu An Nam Cộng sản Đảng (Nguyên Thiệu và Châu Vǎn Liêm) và 3 đại biểu ở nước ngoài (có Nguyễn Ái Quốc, Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Sơn, đại biểu của Quốc tế Cộng sản).
Hội nghị quyết định thành lập một tổ chức cộng sản duy nhất, lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam, thông qua một số văn kiện quan trọng như: Chính cương vắn tắt, Sách lược, Điều lệ vắn tắt của Đảng, Lời kêu gọi.
- Ngày 8/2 các đại biểu về nước
- Ngày 24 tháng 2 năm 1930, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn chính thức gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Nội dung Chính cương, sách lược vắn tắt của Đảng
Hai văn kiện chủ yếu của Cương lĩnh cách mạng đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam, do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo và được thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng khai mạc ngày 6.1.1930.
* Chánh cương vắn tắt nêu khái quát tình hình đế quốc Pháp thống trị kìm hãm sự phát triển của công nghiệp Việt Nam, làm cho giai cấp tư sản bản xứ lệ thuộc vào đế quốc Pháp; nông nghiệp tập trung và phát sinh khủng khoảng, nông dân thất nghiệp, đại địa chủ thì đứng về phe đế quốc, vì vậy chánh cương nêu chủ trương tiến hành cách mạng dân chủ tư sản, đánh đổ đế quốc Pháp và phong kiến, làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập, thành lập chính phủ công nông binh, thi hành các quyền tự do dân chủ... mở đường tiến tới xã hội cộng sản.
* Sách lược vắn tắt ghi rõ: Đảng là đội tiên phong của giai cấp công nhân; Đảng phải tập hợp đại bộ phận giai cấp công nhân và nông dân, lãnh đạo nông dân đấu tranh chống đại địa chủ. Đảng phải vận động tiểu tư sản, trí thức, trung nông đi với giai cấp công nhân, đồng thời tranh thủ hoặc trung lập hoá tầng lớp trung, tiểu địa chủ, phú nông và tư sản Việt Nam theo nguyên tắc không thoả hiệp, bảo vệ lợi ích công nông. Đảng phải nêu cao khẩu hiệu Việt Nam độc lập, đồng thời phải liên lạc với các dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản thế giới. Thực tiễn cách mạng Việt Nam khẳng định tính đúng đắn của đường lối chiến lược được vạch ra trong Chánh cương và Sách lược vắn tắt ngay khi Đảng mới ra đời.
Là cương lĩnh chính tri đầu tiên của Đảng
Đồng chí Hồ Tùng Mậu (thứ 4 hàng 2 ...
Ý NGHĨA SỰ THÀNH LẬP ĐẢNG
- Là sản phẩm của sự kết hợp tất yếu giữa chủ nghĩa Mác - Lê nin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước .
Là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử việt nam :
+Chấm dứt khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo cách mạng…
+ Cách mạng Việt Nam từ nay trở thành bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới .
- Đây là sự chuẩn bi tất yếu có tính quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt về sau của cách mạng Việt nam
Quần thể di tích mộ đồng chí cố Tổng bí thư Trần Phú
Toạ lạc trên đồi Quần Hội, bên bến Tam Soa, Xã Tùng Ảnh - huyện Đức Thọ - tỉnh Hà Tĩnh. Từ Ngã Ba Bãi Vọt ( TX Hồng Lĩnh),
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930
I .SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BA TỔ CHỨC CÁCH MẠNG
HỘI VIỆT NAM CÁCH MẠNG THANH NIÊN
- Ngày 11 tháng 11 nǎm 1924, Nguyễn Ái Quốc rời Liên Xô tới Quảng Châu, lấy tên là Lý Thụy, làm phiên dịch trong phái đoàn cố vấn của chính phủ Liên Xô bên cạnh Chính phủ Trung Hoa Dân quốc,
- Thời gian này ông cũng gặp mặt một số nhà cách mạng lão thành người Việt đang sống và hoạt động lưu vong trên đất Trung Quốc, trong đó có Phan Bội Châu. Trong một báo cáo gửi đoàn chủ tịch Quốc tế Cộng sản đề ngày 18 tháng 12 năm 1924, ông viết về Phan Bội Châu:
"Ông ta không hiểu chính trị và lại càng không hiểu việc tổ chức quần chúng... tôi đã giải thích cho ông ta hiểu sự cần thiết của tổ chức và sự vô ích của những hành động không có cơ sở. Ông ta đã đưa tôi một bản danh sách của 14 người Việt Nam đã cùng ông ta hoạt động bấy lâu".
- Trong nhóm 14 người này có một số thành viên của Tâm tâm xã - một tổ chức cấp tiến hoạt động từ 1923 với những thành viên như Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Sơn, Phạm Hồng Thái, Lê Hồng Phong, Lâm Đức Thụ...
Năm 1925, ông (lúc này mang tên Vương) lựa chọn một số phần tử tích cực của Tâm tâm xã, huấn luyện thêm và trên cơ sở đó, lập ra Cộng sản đoàn, rồi tiếp tục dựa trên Cộng sản đoàn thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (6/1925).
Hội này phái người về nước vận động và đưa thanh niên sang Quảng Châu đào tạo.
Việc làm quan trọng nhất của hội trong thời gian này là cử được người đi học tại Đại học Phương Đông (Liên Xô) và trường Quân chính Hoàng Phố của Quốc dân Đảng Trung Quốc. .
Ông cũng lập ra tờ Thanh niên làm cơ quan phát ngôn của hội.
Cuốn Đường Kách mệnh tập hợp các bài giảng của ông, được Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông xuất bản năm 1927. Ông cho rằng để cách mạng thành công, phải coi học trò, nhà buôn, điền chủ nhỏ đều là bầu bạn của cách mạng. Tư tưởng này của ông trong đầu thập niên 1930 đã vấp phải sự phê phán của một số người cộng sản Việt Nam khác.
Ngoài ra, trong thập niên 1920, một trong những quan điểm của ông về cách mạng là: cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa có thể bùng nổ và giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc
- Cùng năm 1925, ông tham gia thành lập Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông, do Liêu Trọng Khải, một cộng sự thân tín của Tôn Dật Tiên, làm hội trưởng và ông làm bí thư.
Tháng 5 năm 1927, do Tưởng Giới Thạch khủng bố cộng sản, ông rời Quảng Châu đi Hồng Kông, rồi sang Moskva.
Tháng 11 năm 1927, ông được cử đi Pháp, rồi từ đó đi dự cuộc họp Đại hội đồng của Liên đoàn chống chiến tranh đế quốc từ ngày 9 đến ngày 12 tháng 12 năm 1927 tại Brussel, Bỉ. Sau đó, ông cũng qua Ý.
I .SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BA TỔ CHỨC CÁCH MẠNG
HỘI VIỆT NAM CÁCH MẠNG THANH NIÊN
* Sự thành lập:
- Tìm hiểu những thanh niên yêu nước trong tổ chức Tâm tâm xã
- 2- 1925 thành lập nhóm Cộng sản đoàn.
- 6-1925 thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
Mục đích : tổ chức lãnh đạo quần chúng đoàn kết lại đánh đổ đế quốc Pháp và tay sai để tự cứu lấy mình .
Tổ chức : cao nhất là Tổng bộ
Trụ sở : Quảng châu TQ
* Hoạt động: -Cử người sang học tại trường Đại học Phương Đông (LX) và trường Quân sự Hoàng Phố (TQ).
-21-6 1925 sáng lập báo Thanh Niên là cơ quan ngôn luận .
- Trực tiếp mở các lớp huấn luyện ,tuyên truyền các bài giảng của Nguyễn Ái Quốc tập hợp trong cuốn” Đường Kách mệnh” xuất bản năm 1927.
-Đến năm 1928 tổ chức có gần 300 hội viên đến 1929 có 1.700 hội viên.Các Kỳ bộ Trung, Bắc, Nam kỳ lần lượt ra đời.
- Cuối 1928 hội có phong trào “Vô sản hóa”.
* Cũng trong thời gian này Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á Đông
* Là tổ chức cách mạng mới theo khuynh hướng vô sản chuẩn bị cả về tư tưởng chinh trị, tổ chức cho sự thành lập Đảng cộng sản Việt Nam => tiền thân của đảng cộng sản Việt Nam sau này
duongquangdong
Chủ tịch nước Trần Đức Lương thăm di tích Trụ sở Thanh niên cách mạng Đồng chí Hội ở Quảng Châu. (Ảnh: Nguyễn Khang)
Ngôi nhà 13A đường Văn Minh, Quảng Châu, Trung Quốc, nơi lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc và các đồng chí của Người đã tổ chức các lợp huấn luyện chính trị cho thanh niên và 8 thiếu niên (từ năm 1925 - 1927). Ảnh do Bảo tàng
“Đường Kách mệnh” – tác giả Nguyễn ái Quốc - là cuốn sách giáo khoa lý luận chính trị đầu tiên của cách mạng Việt Nam, tập hợp những bài giảng của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại lớp Huấn luyện chính trị ở Quảng Châu – Trung Quốc trong những năm 1925 – 1927.
=> Tác phẩm đã chấm dứt thời kỳ khủng hoảng đường lối cách mạng của nước ta, đưa cách mạng Việt Nam hòa chung dòng chảy với cách mạng thế giới.
2.. TÂN VIỆT CÁCH MẠNG ĐẢNG
-Tân Việt Cách mạng Đảng, tổ chức chính trị Việt Nam theo khuynh hướng macxit, thành lập năm 1928 do ảnh hưởng của chủ nghĩa cộng sản và tổ chức Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội. Tiền thân của ĐTV là Hội Phục Việt (1925) rồi Hưng Nam (1926) – hai tổ chức yêu nước tiến bộ theo khuynh hướng quốc gia.
- ĐTV xác định tôn chỉ là "Liên hợp các đồng chí trong ngoài, trong thì dẫn đạo công nông binh, quần chúng, ngoài thì liên lạc với các dân tộc bị áp bức để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa, đặng kiến thiết một xã hội bình đẳng, bác ái". Chương trình, điều lệ của ĐTV phỏng theo các văn kiện của Đảng thanh niên.
- Tháng 9.1929, một bộ phận tiên tiến trong tổ chức chính trị này tuyên bố thành lập Đông Dương Cộng sản Liên đoàn tại Trung Kỳ. ĐTV được xem như một trong những tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam.
3. VIỆT NAM QUỐC DÂN ĐẢNG
Nguyen Thai Hoc, founder and leader of the VNQDD.
Nguyễn Thái Học sinh ra ở những năm đầu của thế kỷ 20, trong một gia đình Nho học. Thổ Tang, Vĩnh Tường là quê hương ông, một vùng quê có nền văn hoá lâu đời, có truyền thống đấu tranh anh dũng, đã hun đúc cho Nguyễn Thái Học những hoài bão lớn, ý chí giúp nước, giúp dân.
Thiếu thời Nguyễn Thái Học rất thông minh dĩnh ngộ, học giỏi cả Hán văn, Pháp văn và quốc ngữ, ông theo học trường Pháp Việt quốc ngữ ở phủ Vĩnh Tường, trương An Be Xa Rô ở Hà Nội và sau đó là trường Cao đẳng thương mại Huế. Trong thời gian này Nguyễn Thái Học đã tìm hiểu, tiếp cận và chịu ảnh hưởng những luồng tư tưởng mới, đặc biệt là cách mạng Tư sản Pháp và cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc.
Với lòng yêu nước nồng nàn, trước hoàn cảnh đời sống nhân dân ta khổ cực lầm than dưới ách áp bức bóc lột của thực dân Pháp. Nguyễn Thái Học nung nấu ý chí làm cách mạng giải phóng dân tộc.
Sau một thời gian vận động, năm 1927 tại Nam Đồng Thư xã (Hà Nội) Nguyễn Thái Học đã thành lập Việt Nam Quốc dân Đảng do ông làm chủ tịch. Việt Nam Quốc dân Đảng theo chủ nghĩa Tam dân của Tôn Dật Tiên. Tức là phấn đấu: Dân tộc độc lập - Dân quyền tự do - Dân sinh hạnh phúc. Đường lối chiến lược của Đảng là: Trước làm cách mạng Quốc gia, sau làm cách mạng Thế giới. Đảng lấy lực lượng trí thức tiểu tư sản, tư sản dân tộc làm nòng cốt. Chỉ trong một thời gian ngắn Việt Nam Quốc dân Đảng đã phát triển mạnh mẽ lan rộng khắp các tỉnh ở Bắc kỳ.
Tuy nhiên, do tổ chức thiếu chặt chẽ, kỷ luật không nghiêm, lộ bí mật, nhiều tay chân mật thám của Pháp trà trộn trong Đảng, nên cuộc vận động quần chúng của Việt Nam Quốc dân Đảng gặp nhiều trở ngại. Trước tình hình đó Nguyễn Thái Học cùng các đồng chí của mình chủ trương bạo động cách mạng với phương châm: “Không thành công thì thành nhân”. Dưới sự lãnh đạo của Việt Nam Quốc dân Đảng đứng đầu là lãnh tụ Nguyễn Thái Học, phong trào bạo động chống Pháp ở các tỉnh đã nổ ra mà đỉnh cao là khởi nghĩa Yên Bái vào đêm 9, rạng ngày 10-2-1930.
Tất nhiên là các cuộc bạo động đã không thành công. Việt Nam Quốc dân Đảng và khởi nghĩa Yên Bái bị dìm trong bể máu. Nguyễn Thái Học cùng các đồng chí bị giặc Pháp bắt và hành hình. Phong trào bị dập tắt.
Tuy bị thất bại, nhưng phong trào Việt Nam Quốc dân Đảng và khởi nghĩa Yên Bái đã ghi một dấu son quan trọng trong phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược và truyền thống yếu nước của dân tộc ta thời kỳ trước khi có Đảng cộng sản lãnh đạo.
Hạt nhân đầu tiên là Nam Đồng thư xã, một nhà xuất bản tiến bộ do Phạm Tuấn Tài làm chủ bút. Ban đầu chưa có đường lối hoạt động rõ ràng, sau đó do ảnh hưởng của phong trào dân tộc dân chủ ở Trung Quốc, đặc biệt là chủ nghĩa tam dân của Tôn Trung Sơn (là một sáng lập viên của Trung Quốc Quốc Dân Đảng), nên vào đêm 24 rạng ngày 25 tháng 12 năm 1927 (có tài liệu nói là 25 tháng 9) những thành viên của hội đã tiến hành đại hội thành lập chính đảng cách mạng, tại làng Thể Giao, Hà Nội.
Đại hội bầu ra ban lãnh đạo gồm:
Nguyễn Thái Học: Chủ tịch Tổng bộ Hoàng Văn Tùng: Trưởng Ban Ám sát
Nguyễn Thế Nghiệp: Phó Chủ tịch Trương Dân Bảo: Trưởng Ban Trinh sát
Phó Đức Chính: Trưởng Ban Tổ chức Nguyễn Hữu Đạt: Trưởng Ban Giám sát
Nhượng Tống: Trưởng Ban Tuyên truyền Đặng Đình Điển: Trưởng Ban Tài chánh
Nguyễn Ngọc Sơn: Trưởng Ban Ngoại giao
Ám sát Bazin: Bazin là một tay thực dân chuyên dụ dỗ, bắt cóc dân nghèo tại Bắc Kỳ và Bắc Trung Kỳ đi làm phu cho các đồn điền cao su tại Nam Kỳ, Miên, Lào, nơi những người phu này bị đối xử như nô lệ. Ngày 9 tháng 2 năm 1929, ba đảng viên của Việt Nam Quốc dân đảng là Nguyễn Văn Viên, Nguyễn Văn Lân và Nguyễn Đức Lung đã xử tử Bazin tại Chợ Hôm, Hà Nội. Người Pháp đàn áp trả đũa khắp nơi.
Khởi nghĩa Yên Bái: Trước tình hình trong hàng ngũ đảng có phản bội, công việc chuẩn bị khởi nghĩa bị bại lộ, thực dân Pháp càn quét các khắp nơi, nhiều đảng viên bị bắt. Mặc dù không tin chắc vào thắng lợi nhưng với quan điểm "Không thành công thì thành nhân" ngày 10 tháng 2 năm 1930 Việt Nam Quốc dân đảng tổ chức khởi nghĩa tại nhiều nơi ở phía Bắc như Yên Bái, Lâm Thao, Hưng Hóa, Hà Nội, Đáp Cầu, Phả Lại, Kiến An, Phụ Dực, Vĩnh Bảo, Thái Bình... Tuy nhiên, do tin tức bị lộ nên cuộc khởi nghĩa chỉ nổ ra thực sự ở Yên Bái.
Do lực lượng yếu, thiếu phương tiện liên lạc cuộc khởi nghĩa thất bại sau khi gây tổn thất cho quân Pháp. Ngày 20 tháng 2 năm 1930, Nguyễn Thái Học bị bắt tại làng Cổ Vịt. Lúc 5 giờ 35 sáng ngày 17 tháng 6 năm 1930 tại pháp trường Yên Bái, Nguyễn Thái Học cùng 12 liệt sĩ khác là:
Phó Đức Chính ,Bùi Tư Toàn ,Bùi Văn Chuẩn ,Nguyễn An ,Hà Văn Lạo, Đào Văn Nhít ,Ngô Văn Du ,Nguyễn Đức Thịnh ,Nguyễn Văn Tiềm ,Đỗ Văn Sứ ,Bùi Văn Cửu ,Nguyễn Như Liên
đã bình thản bước lên đoạn đầu đài và trước khi chết đã hô to "Việt Nam vạn tuế". (Hiện nay Khu di tích mộ Nguyễn Thái Học và các đồng chí nằm ngay tại thị xã Yên Bái được nhà nước Việt Nam xếp hạng di tích lịch sử văn hóa). Nguyễn Thị Giang (tức Cô Giang - hôn thê của Nguyễn Thái Học) cũng tuẫn tiết theo. Sau đó Pháp tiếp tục xử tử, bỏ tù khổ sai và lưu đầy biệt xứ nhiều đảng viên khác. Riêng Nhượng Tống trốn thoát. Một số đảng viên khác sang Trung Quốc, giữ gìn cơ sở.
* Nguyên nhân thất bại:
* Ý nghĩa lịch sử:
=> Là tổ chức cách mạng mới theo khuynh hướng dân tộc dân chủ xong nhanh chóng tan rã cùng với sự thất bại của khởi nghĩa Yên bái
II. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ CÁC CuỘC ĐẤU TRANH CỦA CÁC TẦNG LỚP NHÂN DÂN VIỆT NAM
Năm 1926-1927 có 27 cuộc đấu tranh của công nhân.
Cuối 1928 có phong trào “Vô sản hóa” .
1928-1929 có 40 cuộc đấu tranh của công nhân .
> Các cuộc đấu tranh có sự liên kết thành phong trào chung.
Khắp nơi có các cuộc đấu tranh của nông dân, tiểu thương, tiểu chủ….
Phong trào cách mạng Việt Nam trỏ thành làn sóng dân tộc, dân chủ mạnh mẽ.
III. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
1 SỰ XUẤT HIỆN CÁC TỔ CHỨC CỘNG SẢN NĂM 1929
*Hoàn cảnh ra đời:
*Quá trình thành lập
Ý nghĩa lịch sử:
Hạn chế và yêu cầu lịch sử:
2. Hội nghị thành lập Đảng dộng sản Việt Nam
- Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc triệu tập các đại biểu cộng sản Việt Nam.
- Họp từ ngày 6 tháng 1 năm 1930 đến ngày 7 tháng 2 năm 1930 tại Hương Cảng, trên cơ sở thống nhất ba tổ chức cộng sản :Đông Dương (Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng; thành viên từ một nhóm thứ ba tên là Đông Dương Cộng sản Liên đoàn không kịp có mặt).
Hội nghị hợp nhất này diễn ra tại căn nhà của một công nhân ở bán đảo Cửu Long (Kowloon) từ ngày 3 đến ngày 7 tháng 2 năm 1930, đúng vào dịp Tết năm Canh Ngọ.
Tham dự Hội nghị có 2 đại biểu Đông Dương Cộng sản Đảng (Trịnh Đình Cửu và Nguyễn Đức Cảnh), 2 đại biểu An Nam Cộng sản Đảng (Nguyên Thiệu và Châu Vǎn Liêm) và 3 đại biểu ở nước ngoài (có Nguyễn Ái Quốc, Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Sơn, đại biểu của Quốc tế Cộng sản).
Hội nghị quyết định thành lập một tổ chức cộng sản duy nhất, lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam, thông qua một số văn kiện quan trọng như: Chính cương vắn tắt, Sách lược, Điều lệ vắn tắt của Đảng, Lời kêu gọi.
- Ngày 8/2 các đại biểu về nước
- Ngày 24 tháng 2 năm 1930, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn chính thức gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Nội dung Chính cương, sách lược vắn tắt của Đảng
Hai văn kiện chủ yếu của Cương lĩnh cách mạng đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam, do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo và được thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng khai mạc ngày 6.1.1930.
* Chánh cương vắn tắt nêu khái quát tình hình đế quốc Pháp thống trị kìm hãm sự phát triển của công nghiệp Việt Nam, làm cho giai cấp tư sản bản xứ lệ thuộc vào đế quốc Pháp; nông nghiệp tập trung và phát sinh khủng khoảng, nông dân thất nghiệp, đại địa chủ thì đứng về phe đế quốc, vì vậy chánh cương nêu chủ trương tiến hành cách mạng dân chủ tư sản, đánh đổ đế quốc Pháp và phong kiến, làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập, thành lập chính phủ công nông binh, thi hành các quyền tự do dân chủ... mở đường tiến tới xã hội cộng sản.
* Sách lược vắn tắt ghi rõ: Đảng là đội tiên phong của giai cấp công nhân; Đảng phải tập hợp đại bộ phận giai cấp công nhân và nông dân, lãnh đạo nông dân đấu tranh chống đại địa chủ. Đảng phải vận động tiểu tư sản, trí thức, trung nông đi với giai cấp công nhân, đồng thời tranh thủ hoặc trung lập hoá tầng lớp trung, tiểu địa chủ, phú nông và tư sản Việt Nam theo nguyên tắc không thoả hiệp, bảo vệ lợi ích công nông. Đảng phải nêu cao khẩu hiệu Việt Nam độc lập, đồng thời phải liên lạc với các dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản thế giới. Thực tiễn cách mạng Việt Nam khẳng định tính đúng đắn của đường lối chiến lược được vạch ra trong Chánh cương và Sách lược vắn tắt ngay khi Đảng mới ra đời.
Là cương lĩnh chính tri đầu tiên của Đảng
Đồng chí Hồ Tùng Mậu (thứ 4 hàng 2 ...
Ý NGHĨA SỰ THÀNH LẬP ĐẢNG
- Là sản phẩm của sự kết hợp tất yếu giữa chủ nghĩa Mác - Lê nin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước .
Là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử việt nam :
+Chấm dứt khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo cách mạng…
+ Cách mạng Việt Nam từ nay trở thành bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới .
- Đây là sự chuẩn bi tất yếu có tính quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt về sau của cách mạng Việt nam
Quần thể di tích mộ đồng chí cố Tổng bí thư Trần Phú
Toạ lạc trên đồi Quần Hội, bên bến Tam Soa, Xã Tùng Ảnh - huyện Đức Thọ - tỉnh Hà Tĩnh. Từ Ngã Ba Bãi Vọt ( TX Hồng Lĩnh),
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Thị Yến
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)