Bài 15. Phong trào dân chủ 1936 - 1939

Chia sẻ bởi Trần Văn Lâm | Ngày 09/05/2019 | 52

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Phong trào dân chủ 1936 - 1939 thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy (cô) đến dự hội giảng
Môn Lịch Sử 12
Bài 15
PHONG TRÀO DÂN CHỦ
1936 - 1939
I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC.
1. Tình hình thế giới.

- Đầu những năm 30 của TK XX, chủ nghĩa phát xít lên cầm quyền ở một số nước như Đức, Ý, Nhật, Tây Ban Nha ..., ráo riết chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh thế giới.
Tình hình thế giới có những thay đổi gì tác động đến CM Việt Nam?
- Tháng 7-1935, Quốc tế cộng sản ti?n h�nh Dại hội lần VII tại Matxcơva đã xác định:
+ k? th� l� CNPX.
+ Nhiệm vụ của g/c công nhân là chống CNPX + Mục tiêu: đòi quyền DC, bảo vệ hòa bình, thành lập MTND đấu tranh.



- Tháng 6-1936, Chính phủ Mặt trận nhân dân lên cầm quyền ở Pháp thi h�nh một số chính sách tiến bộ cho thuộc địa.
Mặt trận nhân dân Pháp thắng cử
2.Tình hình trong nước.
a. Chính trị:
- Có nhiều đảng phái hoạt động, mạnh nhất là Đảng Cộng sản Đông Dương.
- Một số tù chính trị được ân xá, quyền tự do báo chí nới rộng…
b. Kinh tế:
-
-
-
Sau KHKTTG(1929-1933)chính quyền thực dân Pháp ở Đông Dương tăng cường đầu tư khai thác công-nông-thương nghiệp để bù đắp sự thiệt hại.
Kinh tế Việt Nam phục hồi và phát triển, nhưng vẫn còn lạc hậu và bị lệ thuộc vào kinh tế Pháp.
Trước những thay đổi về chính trị, kinh tế làm cho đời sống của các giai cấp trong xã hội Việt Nam lúc bấy giờ như thế nào?
c. Xã hội:
 Đời sống nhân dân khó khăn, vì thế họ sẳn sàng đứng lên đấu tranh đòi tự do, cơm áo.
Các giai cấp
Đời sống
Công nhân
Nông dân
Tiểu tư sản
TS dân tộc
Thất nghiệp, lương thấp…
Không đủ ruộng cày, thuế cao…
Bị tư sản Pháp chèn ép
Thất nghiệp,lương thấp, thuế khóa nặng nề, giá cả sinh hoạt đắt đỏ.

“Theo số liệu chính thức ở BK giá sinh hoạt 6.1939 tăng 40% so với 1938 so với 1914 thì tăng 177% trong khi đó, tiền lương chỉ tăng từ 10 đến 12% vì vậy một làn sống bãi công nổ ra”
(Hồ Chí Minh. Báo cáo gởi BCH Quốc tế cộng sản)
II. PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 – 1939.
1. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 7.1936
a. Hoàn cảnh lịch sử:
Tháng 7.1936 Hội nghị BCH Trung ương Đảng CS Đông Dương họp ở Thượng Hải (TQ) do đồng chí Lê Hồng Phong chủ trì, đề ra đường lối và phương pháp đấu tranh.
Đồng chí Lê Hồng Phong ( 1902-1942) sinh tại làng Thông Lạng, huyện Hưng Nguyên - tỉnh Nghệ An, 1924 Cùng Phạm Hồng Thái sang Thái Lan, rồi Trung Quốc để làm Cách mạng. Vào nhóm Tâm Tâm Xã, rồi Cộng sản Ðoàn. bị địch bắt tra tấn nhiều lần -> 1942 bị bệnh hiểm nghèo qua đời trong ngục.
Hội nghị BHCTW ĐCSĐD được triệu tập trong hoàn cảnh nào?
Hội nghị 7.1936 đề ra đường lối và
phương phápđấu tranh như thế nào?
b. Nội dung Hội nghị:
Nhiệm vụ CMTSDQĐD
- NV chiến lược: Chống đế quốc, chống phong kiến.
- NV trực tiếp: Chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hòa bình.
Phương pháp đấu tranh
Kết hợp các hình thức công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp.
Chủ trương
Thành lập Mặt trận Thống nhất Nhân dân phản đế Đông Dương -> 3.1938 đổi thành MT thống nhất dân chủ Đông Dương (MTDCĐD).
So sánhchủ trương của đảng trong pt cách mạng 1930 – 1931 với pt dân chủ 1936 – 1939 ?
So sánh chủ trương của Đảng trong PTCM 1930-1931 với PT dân chủ 1936-1939:
So sánh
Phong trào 1930- 1931
Phong trào 1936- 1939
Nhiệm vụ mục tiêu
Hình thức tập hợp LLượng
Hình thức đấu tranh
2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu
Thảo luận nhóm
Nhóm 1: cho biết các cuộc đấu tranh đòi các quyền tự do,dân sinh, dân chủ, hình thức đấu tranh,kết quả, ý nghĩa)
Nhóm 2: Thế nào là đấu tranh nghị trường, hình thức tổ chức, mục đích, kết quả.
Nhóm 3: : hình thức tổ chức, kết quả đấu tranh trên lĩnh vực báo chí
Mỗi nhóm thảo luận trong 2 phút cử đại diện nhóm trả lời.
a. Đấu tranh đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ:
2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu.
- Phong trào tiêu biểu:
- Kết quả: Pháp tìm mọi cách ngăn chặn, nhưng cũng giải quyết 1 số yêu sách của nhân dân.
+ Giữa 1936: cuộc vận động thu thập “dân nguyện” gởi đến phái đoàn QH Pháp tiến tới ĐDương Đại hội (8.1936)
+ Đầu 1937: Nhân dịp “đón rước” phái viên của cp Pháp G.Gôđa nhà toàn quyền xứ ĐD Brêviê đảng tổ chức cho QC biểu dương lực lượng, biểu tình đưa yêu sách về dân sinh, DC
+ Năm 1937 – 1939: Nhiều cuộc mit tinh, biểu tình của các tầng lớp nhân dân đòi quyền sống. Tiêu biểu là cuộc mít tinh ngày 1.5.1938 ở nhà đấu xảo Hà Nội.
ĐDĐH: viết theo lối Hán – Việt đồng nghĩa với ĐHĐD là pt đấu tranh công khai rộng lớn do đảng lãnh đạo vận động trí thức yêu nước đứng ra cổ động quần chúng tham gia.
CM: P nhượng bộ 1 số quyền lợi cho công nhân như: không làm việc quá 10 giờ 1936. không quá 9 giờ 1938. Ân xá tù chính trị 1937 có 1532 tù c.trị được thả từ nhà tù đq..
CM: Ngoài ra 1936 – 1939 có nhiều phong trào đấu tranh của Quần chúng công-nông…tiêu biểu: cuộc bãi công của công nhân công ty than ở Hòn Gai 11.1936-> 23.11.1936 hàng vạn công nhân ở các mỏ Hồng Gai, Cẩm phả, Mông Đương..đòi tăng 25% lương, bọn chủ nhượng bộ (trở thành ngày hội truyền thống của công nhân mỏ).
CUỘC MÍT TINH Ở ĐẤU XẢO – HÀ NỘI
Mít tinh kỉ niệm Ngày Quốc tế Lao Động 1.5.1938
Tại khu Đấu Xảo (Hà Nội)
- Ý nghĩa:
+ Thức tỉnh quần chúng lao động.
+ Đảng đã tích lũy kinh nghiệm lãnh đạo nhân dân đấu tranh hợp pháp, công khai.
b. Đấu tranh nghị trường:
- Hình thức:
- Đưa người của Đảng và các mặt trận DCĐD ra tranh cử vào các cơ quan chính quyền của thực dân.
Dùng báo chí tuyên truyền, vận động cử tri bỏ phiếu cho ứng cử viên.
- Mục đích:
Mở rộng lực lượng của mặt trận dân chủ.
Vạch trần chính sách phản động của thực dân Pháp, tay sai, bên vực quyền lợi của nhân dân lao động
c. Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí:
-> Kết quả: Người của Đảng ra tranh cử vào Viện dân biểu TK (1937), Viện dân biểu BK, Hội đồng kinh tế lí tài ĐD (1938), Hội đồng quản hạt NK (1939)…
- Đảng xuất bản nhiều tờ báo công khai như: Tiền phong, Dân chúng, Lao động… Tuyên truyền, vận động dân sinh, dân chủ.
Xuất bản và cho lưu hành nhiều sách như: sách chính trị - lí luận, thơ ca cách mạng…
-> Kết quả: Giác ngộ cho tầng lớp nhân dân về con đường cách mạng của Đảng.
Sau 2 năm thực hiện một mức độ tự do hạn chế, chính quyền TD lại dùng bạo lực cấm đoán báo chí. Nguyễn Ái Quốc viết : “Chính phủ thuộc địa tích cực dùng bạo lực chống lại các báo phái tả cũng như các báo dân chủ bản xứ. Chúng đuổi những công nhân, viên chức đọc các báo, đe dọa những độc giả khác, tịch thu báo, đôi khi cả tài chính của tòa báo,bắt bớ và tống giam các, phóng viên, truy tố ban biên tập trước tòa án v.v..” -> cuối 1938 TDP phản công lại MT dân chủ ngăn cấm hoạt động của các phong trào -> PT thu hẹp dần -> 9.1939 thì chấm dứt (CTTG II nổ ra)
Đoạn trích trong tờ báo “Tiếng dân” (Thỉnh
cầu của một hạng người làm ở sở xe hỏa thỉnh
cầu rút bớt giờ làm, bỏ ngạch công nhật, tuần
lễ một ngày nghỉ, cho lương hưu trí để lúc về
hưu, cho tiền trợ cấp vợ con…)
3. Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936 – 1939.
-Ý nghĩa : Đây là phong trào quần chúng rộng lớn, có tổ chức dưới sự lãnh đạo của Đảng, Buộc chính quyền thực dân nhượng bộ một số yêu sách về dân sinh, dân chủ, Đông đảo quần chúng được giác ngộ, tham gia mặt trận thống nhất trở thành lực lượng chính trị hùng hậu.
 Là cuộc tập dượt lần 2, chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này.
- Bài học kinh nghiệm: Xây dựng mặt trận thống nhất tổ chức lãnh đạo QC đấu tranh công khai, hợp pháp…
Phong trào Dân chủ 1936-1939 có ý nghĩa và để lại bài học kinh nghiệm như thế nào đối với sự phát triển của Cách mạng Việt Nam?
Câu 1. Hội nghũ BCH TW Đảng Cộng
sản Đông Dương được tổ chức vào thời
gian và địa điểm nào?
Tháng 3/ 1935 tại Ma
Cao (Trung quốc)
B. Tháng 7/ 1936 tại
Thu?ng H?i (TQ)
C.Tháng 7/ 1935 tại ngoại
thành Hà Nội
D.Tháng 7/ 1936 tại
Tuyờn Quang
Câu 2. Cỏc phong tr�o d?u tranh tiờu
bi?u trong nam 1936- 1939 l�?
A. D?u tranh dũi tu do
dõn sinh, dõn ch?.
B. D?u tranh ngh? tru?ng
C. D?u tranh trờn linh
v?c bỏo chớ
D. C? a, b, c d?u dỳng.
NHIỆM VỤ VỀ NHÀ:
Làm bài tập SGK. Học bài cũ và đọc trước bài 16
Câu 3. í nghia quan tr?ng c?a phong
tr�o dõn ch? 1936-1939 l�?
Phong trào quần chúng
rộng lớn.
B. Cú t? ch?c du?i s?
lónh d?o c?a d?ng.
D. C? A, B, C d?u sai.
C. C? A,B, C d?u dỳng.
Kính chào quý thầy (cô)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Lâm
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)