Bài 15. Phong trào dân chủ 1936 - 1939
Chia sẻ bởi Huỳnh Thiên Trưởng |
Ngày 09/05/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Phong trào dân chủ 1936 - 1939 thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
L?CH S?: 12
GV : Huỳnh Thiên Trưởng
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN- BÌNH PHƯỚC
B. Lòng yêu nước,
căm thù giặc sâu sắc
của nhân dân ta
Câu 1.Nguyên nhân chủ yếu làm bùng
lên cao trào cách mạng 1930-1931?
Thực dân Pháp
tăng cường bóc lột
nhân dân ta
C. ảnh hưởng của
phong trào CM thế giới
D. ĐCS Việt Nam ra đời
với đường lối đúng đắn
A. Đ/c Trần Phú
Câu 2. Ngay sau đại hội lần thứ nhất
Tổng bí thư của Đảng Cộng sản
Đông Dương là ai?
B. Đ/c Lê Hồng Phong
C. Đ/c Hà Huy Tập
D.Đ/c Trường Chinh
Câu 3.Đại hội lần thứ nhất Đảng Cộng
sản Đông Dương được tổ chức vào thời
gian và địa điểm nào?
Tháng 3/ 1935 tại Ma
Cao (Trung quốc)
B. Tháng 7/ 1935 tại Ma
Cao (Trung quốc)
C.Tháng 3/ 1935 tại ngoại
thành Hà Nội
D.Tháng 7/ 1935 tại ngoại
thành Hà Nội
Nội dung cơ bản của Hội nghị lần thứ nhất BCH TW lâm thời Đảng cộng sản Việt Nam?
Nội dung
Đổi tên Đảng cộng sản Việt Nam -> Đảng cộng sản Đông Dương
Bầu Ban chấp hành trung ương chính thức
Thông qua luận cương chính trị do đồng chí Trần Phú soạn thảo
SỞ GD&ĐT BÌNH PHƯỚC
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN
Giáo Viên: Sử - GDCD
Huỳnh Thiên Trưởng
Bài 15: PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI
VÀ TRONG NƯỚC.
2.Tình hình trong nước.
1. Tình hình thế giới.
II. PHONG TRÀO
DÂN CHỦ 1936 - 1939
2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu.
1. Hội nghị BCH TW của ĐCS ĐD tháng 7/1936
3. Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936 – 1939.
Trường THPT Châu Phú
Giáo Viên: Huỳnh Minh Chánh
Bài 15: PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI
VÀ TRONG NƯỚC.
2.Tình hình trong nước.
1. Tình hình thế giới.
II. PHONG TRÀO
DÂN CHỦ 1936 - 1939
2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu.
1. Hội nghị BCH TW của ĐCS ĐD tháng 7/1936
3. Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936 – 1939.
Đến thập niên 30 của thế kỉ XX, thế giới có những thay đổi gì tác động đến CM Việt Nam?
I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC.
1. Tình hình thế giới.
Trường THPT Châu Phú
Giáo Viên: Huỳnh Minh Chánh
Bài 15: PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI
VÀ TRONG NƯỚC.
2.Tình hình trong nước.
1. Tình hình thế giới.
II. PHONG TRÀO
DÂN CHỦ 1936 - 1939
2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu.
1. Hội nghị BCH TW của ĐCS ĐD tháng 7/1936
3. Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936 – 1939.
I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC.
1. Tình hình thế giới.
- Đầu những năm 30 của thế kỉ XX, CNPX hình thành, nguy cơ chiến tranh thế giới xuất hiện.
- Tháng 7.1935, Quốc tế Cộng sản tiến hành Đại hội lần thứ VII, quyết định thành lập Mặt trận nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến tranh.
- Tháng 6.1936, Chính phủ Mặt trận nhân dân lên nắm quyền ở Pháp, tiến hành nhiều chính sách tiến bộ, mở rộng 1 số quyền tự do dân chủ ở Việt Nam.
Mặt trận nhân dân Pháp thắng cử
Mútxôlini
Bài 15: PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI
VÀ TRONG NƯỚC.
2.Tình hình trong nước.
1. Tình hình thế giới.
II. PHONG TRÀO
DÂN CHỦ 1936 - 1939
2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu.
1. Hội nghị BCH TW của ĐCS ĐD tháng 7/1936
3. Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936 – 1939.
I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC.
2.Tình hình trong nước.
1. Tình hình thế giới.
a. Chính trị:
b. Kinh tế:
Chính sách thuộc địa của Pháp ở Việt Nam có một số thay đổi thuận lợi cho cách mạng.
Ở Việt Nam có nhiều đảng phái hoạt động, nổi bật là Đảng Cộng sản Việt Nam
Thực dân Pháp ở Đông Dương tăng cường đầu tư khai thác để bù đắp sự thiệt hại.
Từ đó kinh tế Việt Nam có sự phục hồi và phát triển, nhưng chỉ tập trung vào một số ngành đáp ứng cho nhu cầu của chiến tranh, nền KTVN vẫn lạc hậu và bị lệ thuộc vào kinh tế Pháp.
Bài 15: PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI
VÀ TRONG NƯỚC.
2.Tình hình trong nước.
1. Tình hình thế giới.
II. PHONG TRÀO
DÂN CHỦ 1936 - 1939
2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu.
1. Hội nghị BCH TW của ĐCS ĐD tháng 7/1936
3. Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936 – 1939.
I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC.
2.Tình hình trong nước.
1. Tình hình thế giới.
a. Chính trị:
b. Kinh tế:
c. Xã hội:
- Đời sống nhân dân khó khăn, cực khổ: (Công nhân: thất nghiệp, lương thấp; nông dân:thiếu ruộng, tô thuế cao; Tsdt: vốn ít, bị chèn ép; TTS trí thức: thất nghiệp,..)
- Vì thế họ hăng hái tham gia phong trào đòi tự do, dân chủ, cơm áo.Do ĐCS ĐD lãnh đạo.
Bài 15: PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI
VÀ TRONG NƯỚC.
2.Tình hình trong nước.
1. Tình hình thế giới.
II. PHONG TRÀO
DÂN CHỦ 1936 - 1939
2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu.
1. Hội nghị BCH TW của ĐCS ĐD tháng 7/1936
3. Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936 – 1939.
II. PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
1. Hội nghị BCH TW của ĐCS ĐD tháng 7/1936
Chủ trương của Đảng trong lãnh đạo cách mạng Việt Nam giai đoạn 1936 - 1939 được thể hiện như thế nào?
Bài 15: PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI
VÀ TRONG NƯỚC.
2.Tình hình trong nước.
1. Tình hình thế giới.
II. PHONG TRÀO
DÂN CHỦ 1936 - 1939
2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu.
1. Hội nghị BCH TW của ĐCS ĐD tháng 7/1936
3. Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936 – 1939.
II. PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
1. Hội nghị BCH TW của ĐCS ĐD tháng 7/1936
a. Hồn c?nh:
Tháng 7/1936 Hội nghị BCH TW của ĐCS ĐD do Lê Hồng Phong chủ trì tại Thượng Hải (Trung Quốc). Hội nghị dựa trên tinh thần nghị quyết VII của Quốc tế CS để đề ra nhiệm vụ và phương pháp đấu tranh.
b. N?i dung
Nhiệm vụ chiến lược của CM TS dân quyền là chống đế quốc và phong kiến.
Nhưng nhiệm vụ chủ yếu trước mắt là chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, cơm áo, dân chủ, dân sinh.
- Phương pháp đấu tranh: kết hợp hình thức công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp.
Chủ trương thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân
phản đế ĐD - >Tháng 3/1938 đổi tên thành MT thống nhất dân chủ ĐD gọi tắt là MT DC ĐD
1938 Hà Huy Tập chủ trì
Lê Hồng Phong
Bài 15: PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI
VÀ TRONG NƯỚC.
2.Tình hình trong nước.
1. Tình hình thế giới.
II. PHONG TRÀO
DÂN CHỦ 1936 - 1939
2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu.
1. Hội nghị BCH TW của ĐCS ĐD tháng 7/1936
3. Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936 – 1939.
II. PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
1. Hội nghị BCH TW của ĐCS ĐD tháng 7/1936
So với chủ trương của Đảng trong giai đoạn 1930 – 1931, chủ trương của Đảng trong thời kỳ 1936 – 1939 có gì mới?
So sánh chủ trương của Đảng trong PTCM 1930-1931 với PT dân chủ 1936-1939:
So sánh
Phong trào 1930- 1931
Phong trào 1936- 1939
Nhiệm vụ cụ thể
Lực lượng tham gia
Hình thức đấu thanh
Chống ĐQ, PK, chia ruộng đất cho dân cày
Chống chế độ phản động thuộc địa, PX, CT, đòi tự do, dân sinh ,dân chủ, cơm áo và hoà bình.
Liên minh công-nông
Thành lập MT thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương -> MT dân chủ ĐD
Biểu tình cả nước, vũ trang giành chính quyền Nghệ Tĩnh
Kết hợp công khai, bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp
Bài 15: PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI
VÀ TRONG NƯỚC.
2.Tình hình trong nước.
1. Tình hình thế giới.
II. PHONG TRÀO
DÂN CHỦ 1936 - 1939
2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu.
1. Hội nghị BCH TW của ĐCS ĐD tháng 7/1936
3. Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936 – 1939.
II. PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu.
1. Hội nghị BCH TW của ĐCS ĐD tháng 7/1936
a. Đấu tranh đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ:
Phong trào đấu tranh đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ 1936 – 1939 diễn ra như thế nào?
Bài 15: PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI
VÀ TRONG NƯỚC.
2.Tình hình trong nước.
1. Tình hình thế giới.
II. PHONG TRÀO
DÂN CHỦ 1936 - 1939
2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu.
1. Hội nghị BCH TW của ĐCS ĐD tháng 7/1936
3. Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936 – 1939.
II. PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu.
1. Hội nghị BCH TW của ĐCS ĐD tháng 7/1936
a. Đấu tranh đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ:
- 1936 Đảng chủ trương vận động nhân dân thảo ra bản `dân nguyện`
- Các `ủy ban hành hành động` được thành lập để tiến tới `ĐD Đại Hội`. Tháng 9/1936 chính quyền thực dân ra lệnh giải tán các ủy ban hành động.
- 1937 Phái viên của chính phủ Pháp là GôĐa sang ĐD điều tra tình hình ĐD. Đảng phát động mittinh đón GôĐa đưa yêu sách về dân chủ, dân sinh.
- Ngày 1/5/1938 nhân dân lao động HN mittinh kỉ niệm ngày Quốc tế lao động
Mít tinh kỉ niệm Ngày Quốc tế Lao Động 1.5.1938
Tại khu Đấu Xảo (Hà Nội)
Mít tinh kỉ niệm Ngày Quốc tế Lao Động 1.5.1938
Tại khu Đấu Xảo (Hà Nội)
Bài 15: PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI
VÀ TRONG NƯỚC.
2.Tình hình trong nước.
1. Tình hình thế giới.
II. PHONG TRÀO
DÂN CHỦ 1936 - 1939
2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu.
1. Hội nghị BCH TW của ĐCS ĐD tháng 7/1936
3. Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936 – 1939.
II. PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu.
1. Hội nghị BCH TW của ĐCS ĐD tháng 7/1936
a. Đấu tranh đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ:
b. Đấu tranh nghị trường:
Đấu tranh nghị trường và đấu tranh trên lĩnh vực báo chí diễn ra như thế nào ?
c. Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí:
Bài 15: PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI
VÀ TRONG NƯỚC.
2.Tình hình trong nước.
1. Tình hình thế giới.
II. PHONG TRÀO
DÂN CHỦ 1936 - 1939
2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu.
1. Hội nghị BCH TW của ĐCS ĐD tháng 7/1936
3. Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936 – 1939.
II. PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu.
1. Hội nghị BCH TW của ĐCS ĐD tháng 7/1936
a. Đấu tranh đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ:
Trong các cuộc bầu cử vào Viện Dân Biểu Trung Kì,Bắc Kì và Hội Đồng Quản Hạt Nam Kì (1937 - 1939) Đảng đưa người ra vận động tranh cử, biến nghị trường thành nơi vạch trần chính sách phản động của bọn thực dân và bên vực quyền lợi cho nhân dân lao động.
b. Đấu tranh nghị trường:
c. Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí:
- Đảng đã xuất bản nhiều tờ báo công khai như Tiền Phong, Dân Chúng, Lao Động.Những tờ báo này trở thành mũi xung kích trong các phong trào dân chủ, dân sinh 1936 - 1939.
- Cùng thời kì, nhiều tác phẩm văn học hiện thực phê phán, thơ CM được xuất bản. Trên lĩnh vực báo chí và văn học của Đảng đã góp phần giác ngộ về con đường CM cho các tầng lớp nhân dân.
Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí
Nguyễn Công Hoan – Ngô Tất Tố
Bài 15: PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI
VÀ TRONG NƯỚC.
2.Tình hình trong nước.
1. Tình hình thế giới.
II. PHONG TRÀO
DÂN CHỦ 1936 - 1939
2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu.
1. Hội nghị BCH TW của ĐCS ĐD tháng 7/1936
3. Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936 – 1939.
3. Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936 – 1939.
Phong trào dân chủ 1936 – 1939 có ý nghĩa gì đối với sự phát triển của Cách mạng Việt Nam?
II. PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu.
1. Hội nghị BCH TW của ĐCS ĐD tháng 7/1936
Bài 15: PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI
VÀ TRONG NƯỚC.
2.Tình hình trong nước.
1. Tình hình thế giới.
II. PHONG TRÀO
DÂN CHỦ 1936 - 1939
2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu.
1. Hội nghị BCH TW của ĐCS ĐD tháng 7/1936
3. Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936 – 1939.
3. Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936 – 1939.
II. PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu.
1. Hội nghị BCH TW của ĐCS ĐD tháng 7/1936
* Phong trào 1936 - 1939 đã buộc chính quyền thực dân phải nhượng bộ một số yêu sách về quyền dân chủ và dân sinh; Quần chúng được giác ngộ trở thàh lực lượng chính trị hùng hậu của CM; Đội ngũ cán bộ Đảng viên được tôi luyện và trưởng thành.
* Qua phong trào 1936 - 1939 ĐCS ĐD đã tích lũy nhiều kinh nghiệm về việc xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất; Kinh nghiệm về tổ chức đấu tranh công khai công khai hợp pháp; Đồng thời Đảng đã thấy được hạn chế trong công tác Mặt trận; Vấn đề dân tộc.
=> Có thể nói phong trào 1936 - 1939 là cuộc tập dượt l?n hai chuẩn bị cho CM tháng Tám sau này.
NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN NẮM VỮNG:
- Tình hình thế giới và trong nước trước Cuộc chiến tranh thế giới thứ 2.
- Sự thay đổi và phát triển của Cách mạng Việt Nam trong giai đoạn 1936 – 1939.
- Các cuộc đấu tranh tiêu biểu trong giai đoạn 1936 – 1939 Và ý nghĩa của các phong trào ấy.
NHIỆM VỤ VỀ NHÀ:
Học bài cũ và xem trước nội dung tiếp theo.
I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI
VÀ TRONG NƯỚC.
2.Tình hình trong nước.
1. Tình hình thế giới.
II. PHONG TRÀO
DÂN CHỦ 1936 - 1939
2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu.
1. Hội nghị BCH TW của ĐCS ĐD tháng 7/1936
3. Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936 – 1939.
Bài 15: PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
Câu hỏi ôn tập
2. Em có nhận xét gì về quy mô, lực lượng tham gia
và hình thức đấu tranhtrong phong trào dân chủ 1936 – 1939?
3. Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của phong trào?
1. Chuû tröông cuûa Ñaûng trong laõnh ñaïo caùch maïng
Vieät Nam giai ñoaïn 1936 – 1939 ñöôïc theå hieän nhö theá naøo?
GV : Huỳnh Thiên Trưởng
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN- BÌNH PHƯỚC
B. Lòng yêu nước,
căm thù giặc sâu sắc
của nhân dân ta
Câu 1.Nguyên nhân chủ yếu làm bùng
lên cao trào cách mạng 1930-1931?
Thực dân Pháp
tăng cường bóc lột
nhân dân ta
C. ảnh hưởng của
phong trào CM thế giới
D. ĐCS Việt Nam ra đời
với đường lối đúng đắn
A. Đ/c Trần Phú
Câu 2. Ngay sau đại hội lần thứ nhất
Tổng bí thư của Đảng Cộng sản
Đông Dương là ai?
B. Đ/c Lê Hồng Phong
C. Đ/c Hà Huy Tập
D.Đ/c Trường Chinh
Câu 3.Đại hội lần thứ nhất Đảng Cộng
sản Đông Dương được tổ chức vào thời
gian và địa điểm nào?
Tháng 3/ 1935 tại Ma
Cao (Trung quốc)
B. Tháng 7/ 1935 tại Ma
Cao (Trung quốc)
C.Tháng 3/ 1935 tại ngoại
thành Hà Nội
D.Tháng 7/ 1935 tại ngoại
thành Hà Nội
Nội dung cơ bản của Hội nghị lần thứ nhất BCH TW lâm thời Đảng cộng sản Việt Nam?
Nội dung
Đổi tên Đảng cộng sản Việt Nam -> Đảng cộng sản Đông Dương
Bầu Ban chấp hành trung ương chính thức
Thông qua luận cương chính trị do đồng chí Trần Phú soạn thảo
SỞ GD&ĐT BÌNH PHƯỚC
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN
Giáo Viên: Sử - GDCD
Huỳnh Thiên Trưởng
Bài 15: PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI
VÀ TRONG NƯỚC.
2.Tình hình trong nước.
1. Tình hình thế giới.
II. PHONG TRÀO
DÂN CHỦ 1936 - 1939
2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu.
1. Hội nghị BCH TW của ĐCS ĐD tháng 7/1936
3. Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936 – 1939.
Trường THPT Châu Phú
Giáo Viên: Huỳnh Minh Chánh
Bài 15: PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI
VÀ TRONG NƯỚC.
2.Tình hình trong nước.
1. Tình hình thế giới.
II. PHONG TRÀO
DÂN CHỦ 1936 - 1939
2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu.
1. Hội nghị BCH TW của ĐCS ĐD tháng 7/1936
3. Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936 – 1939.
Đến thập niên 30 của thế kỉ XX, thế giới có những thay đổi gì tác động đến CM Việt Nam?
I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC.
1. Tình hình thế giới.
Trường THPT Châu Phú
Giáo Viên: Huỳnh Minh Chánh
Bài 15: PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI
VÀ TRONG NƯỚC.
2.Tình hình trong nước.
1. Tình hình thế giới.
II. PHONG TRÀO
DÂN CHỦ 1936 - 1939
2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu.
1. Hội nghị BCH TW của ĐCS ĐD tháng 7/1936
3. Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936 – 1939.
I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC.
1. Tình hình thế giới.
- Đầu những năm 30 của thế kỉ XX, CNPX hình thành, nguy cơ chiến tranh thế giới xuất hiện.
- Tháng 7.1935, Quốc tế Cộng sản tiến hành Đại hội lần thứ VII, quyết định thành lập Mặt trận nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến tranh.
- Tháng 6.1936, Chính phủ Mặt trận nhân dân lên nắm quyền ở Pháp, tiến hành nhiều chính sách tiến bộ, mở rộng 1 số quyền tự do dân chủ ở Việt Nam.
Mặt trận nhân dân Pháp thắng cử
Mútxôlini
Bài 15: PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI
VÀ TRONG NƯỚC.
2.Tình hình trong nước.
1. Tình hình thế giới.
II. PHONG TRÀO
DÂN CHỦ 1936 - 1939
2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu.
1. Hội nghị BCH TW của ĐCS ĐD tháng 7/1936
3. Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936 – 1939.
I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC.
2.Tình hình trong nước.
1. Tình hình thế giới.
a. Chính trị:
b. Kinh tế:
Chính sách thuộc địa của Pháp ở Việt Nam có một số thay đổi thuận lợi cho cách mạng.
Ở Việt Nam có nhiều đảng phái hoạt động, nổi bật là Đảng Cộng sản Việt Nam
Thực dân Pháp ở Đông Dương tăng cường đầu tư khai thác để bù đắp sự thiệt hại.
Từ đó kinh tế Việt Nam có sự phục hồi và phát triển, nhưng chỉ tập trung vào một số ngành đáp ứng cho nhu cầu của chiến tranh, nền KTVN vẫn lạc hậu và bị lệ thuộc vào kinh tế Pháp.
Bài 15: PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI
VÀ TRONG NƯỚC.
2.Tình hình trong nước.
1. Tình hình thế giới.
II. PHONG TRÀO
DÂN CHỦ 1936 - 1939
2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu.
1. Hội nghị BCH TW của ĐCS ĐD tháng 7/1936
3. Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936 – 1939.
I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC.
2.Tình hình trong nước.
1. Tình hình thế giới.
a. Chính trị:
b. Kinh tế:
c. Xã hội:
- Đời sống nhân dân khó khăn, cực khổ: (Công nhân: thất nghiệp, lương thấp; nông dân:thiếu ruộng, tô thuế cao; Tsdt: vốn ít, bị chèn ép; TTS trí thức: thất nghiệp,..)
- Vì thế họ hăng hái tham gia phong trào đòi tự do, dân chủ, cơm áo.Do ĐCS ĐD lãnh đạo.
Bài 15: PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI
VÀ TRONG NƯỚC.
2.Tình hình trong nước.
1. Tình hình thế giới.
II. PHONG TRÀO
DÂN CHỦ 1936 - 1939
2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu.
1. Hội nghị BCH TW của ĐCS ĐD tháng 7/1936
3. Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936 – 1939.
II. PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
1. Hội nghị BCH TW của ĐCS ĐD tháng 7/1936
Chủ trương của Đảng trong lãnh đạo cách mạng Việt Nam giai đoạn 1936 - 1939 được thể hiện như thế nào?
Bài 15: PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI
VÀ TRONG NƯỚC.
2.Tình hình trong nước.
1. Tình hình thế giới.
II. PHONG TRÀO
DÂN CHỦ 1936 - 1939
2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu.
1. Hội nghị BCH TW của ĐCS ĐD tháng 7/1936
3. Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936 – 1939.
II. PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
1. Hội nghị BCH TW của ĐCS ĐD tháng 7/1936
a. Hồn c?nh:
Tháng 7/1936 Hội nghị BCH TW của ĐCS ĐD do Lê Hồng Phong chủ trì tại Thượng Hải (Trung Quốc). Hội nghị dựa trên tinh thần nghị quyết VII của Quốc tế CS để đề ra nhiệm vụ và phương pháp đấu tranh.
b. N?i dung
Nhiệm vụ chiến lược của CM TS dân quyền là chống đế quốc và phong kiến.
Nhưng nhiệm vụ chủ yếu trước mắt là chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, cơm áo, dân chủ, dân sinh.
- Phương pháp đấu tranh: kết hợp hình thức công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp.
Chủ trương thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân
phản đế ĐD - >Tháng 3/1938 đổi tên thành MT thống nhất dân chủ ĐD gọi tắt là MT DC ĐD
1938 Hà Huy Tập chủ trì
Lê Hồng Phong
Bài 15: PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI
VÀ TRONG NƯỚC.
2.Tình hình trong nước.
1. Tình hình thế giới.
II. PHONG TRÀO
DÂN CHỦ 1936 - 1939
2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu.
1. Hội nghị BCH TW của ĐCS ĐD tháng 7/1936
3. Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936 – 1939.
II. PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
1. Hội nghị BCH TW của ĐCS ĐD tháng 7/1936
So với chủ trương của Đảng trong giai đoạn 1930 – 1931, chủ trương của Đảng trong thời kỳ 1936 – 1939 có gì mới?
So sánh chủ trương của Đảng trong PTCM 1930-1931 với PT dân chủ 1936-1939:
So sánh
Phong trào 1930- 1931
Phong trào 1936- 1939
Nhiệm vụ cụ thể
Lực lượng tham gia
Hình thức đấu thanh
Chống ĐQ, PK, chia ruộng đất cho dân cày
Chống chế độ phản động thuộc địa, PX, CT, đòi tự do, dân sinh ,dân chủ, cơm áo và hoà bình.
Liên minh công-nông
Thành lập MT thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương -> MT dân chủ ĐD
Biểu tình cả nước, vũ trang giành chính quyền Nghệ Tĩnh
Kết hợp công khai, bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp
Bài 15: PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI
VÀ TRONG NƯỚC.
2.Tình hình trong nước.
1. Tình hình thế giới.
II. PHONG TRÀO
DÂN CHỦ 1936 - 1939
2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu.
1. Hội nghị BCH TW của ĐCS ĐD tháng 7/1936
3. Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936 – 1939.
II. PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu.
1. Hội nghị BCH TW của ĐCS ĐD tháng 7/1936
a. Đấu tranh đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ:
Phong trào đấu tranh đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ 1936 – 1939 diễn ra như thế nào?
Bài 15: PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI
VÀ TRONG NƯỚC.
2.Tình hình trong nước.
1. Tình hình thế giới.
II. PHONG TRÀO
DÂN CHỦ 1936 - 1939
2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu.
1. Hội nghị BCH TW của ĐCS ĐD tháng 7/1936
3. Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936 – 1939.
II. PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu.
1. Hội nghị BCH TW của ĐCS ĐD tháng 7/1936
a. Đấu tranh đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ:
- 1936 Đảng chủ trương vận động nhân dân thảo ra bản `dân nguyện`
- Các `ủy ban hành hành động` được thành lập để tiến tới `ĐD Đại Hội`. Tháng 9/1936 chính quyền thực dân ra lệnh giải tán các ủy ban hành động.
- 1937 Phái viên của chính phủ Pháp là GôĐa sang ĐD điều tra tình hình ĐD. Đảng phát động mittinh đón GôĐa đưa yêu sách về dân chủ, dân sinh.
- Ngày 1/5/1938 nhân dân lao động HN mittinh kỉ niệm ngày Quốc tế lao động
Mít tinh kỉ niệm Ngày Quốc tế Lao Động 1.5.1938
Tại khu Đấu Xảo (Hà Nội)
Mít tinh kỉ niệm Ngày Quốc tế Lao Động 1.5.1938
Tại khu Đấu Xảo (Hà Nội)
Bài 15: PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI
VÀ TRONG NƯỚC.
2.Tình hình trong nước.
1. Tình hình thế giới.
II. PHONG TRÀO
DÂN CHỦ 1936 - 1939
2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu.
1. Hội nghị BCH TW của ĐCS ĐD tháng 7/1936
3. Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936 – 1939.
II. PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu.
1. Hội nghị BCH TW của ĐCS ĐD tháng 7/1936
a. Đấu tranh đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ:
b. Đấu tranh nghị trường:
Đấu tranh nghị trường và đấu tranh trên lĩnh vực báo chí diễn ra như thế nào ?
c. Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí:
Bài 15: PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI
VÀ TRONG NƯỚC.
2.Tình hình trong nước.
1. Tình hình thế giới.
II. PHONG TRÀO
DÂN CHỦ 1936 - 1939
2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu.
1. Hội nghị BCH TW của ĐCS ĐD tháng 7/1936
3. Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936 – 1939.
II. PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu.
1. Hội nghị BCH TW của ĐCS ĐD tháng 7/1936
a. Đấu tranh đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ:
Trong các cuộc bầu cử vào Viện Dân Biểu Trung Kì,Bắc Kì và Hội Đồng Quản Hạt Nam Kì (1937 - 1939) Đảng đưa người ra vận động tranh cử, biến nghị trường thành nơi vạch trần chính sách phản động của bọn thực dân và bên vực quyền lợi cho nhân dân lao động.
b. Đấu tranh nghị trường:
c. Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí:
- Đảng đã xuất bản nhiều tờ báo công khai như Tiền Phong, Dân Chúng, Lao Động.Những tờ báo này trở thành mũi xung kích trong các phong trào dân chủ, dân sinh 1936 - 1939.
- Cùng thời kì, nhiều tác phẩm văn học hiện thực phê phán, thơ CM được xuất bản. Trên lĩnh vực báo chí và văn học của Đảng đã góp phần giác ngộ về con đường CM cho các tầng lớp nhân dân.
Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí
Nguyễn Công Hoan – Ngô Tất Tố
Bài 15: PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI
VÀ TRONG NƯỚC.
2.Tình hình trong nước.
1. Tình hình thế giới.
II. PHONG TRÀO
DÂN CHỦ 1936 - 1939
2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu.
1. Hội nghị BCH TW của ĐCS ĐD tháng 7/1936
3. Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936 – 1939.
3. Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936 – 1939.
Phong trào dân chủ 1936 – 1939 có ý nghĩa gì đối với sự phát triển của Cách mạng Việt Nam?
II. PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu.
1. Hội nghị BCH TW của ĐCS ĐD tháng 7/1936
Bài 15: PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI
VÀ TRONG NƯỚC.
2.Tình hình trong nước.
1. Tình hình thế giới.
II. PHONG TRÀO
DÂN CHỦ 1936 - 1939
2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu.
1. Hội nghị BCH TW của ĐCS ĐD tháng 7/1936
3. Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936 – 1939.
3. Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936 – 1939.
II. PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu.
1. Hội nghị BCH TW của ĐCS ĐD tháng 7/1936
* Phong trào 1936 - 1939 đã buộc chính quyền thực dân phải nhượng bộ một số yêu sách về quyền dân chủ và dân sinh; Quần chúng được giác ngộ trở thàh lực lượng chính trị hùng hậu của CM; Đội ngũ cán bộ Đảng viên được tôi luyện và trưởng thành.
* Qua phong trào 1936 - 1939 ĐCS ĐD đã tích lũy nhiều kinh nghiệm về việc xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất; Kinh nghiệm về tổ chức đấu tranh công khai công khai hợp pháp; Đồng thời Đảng đã thấy được hạn chế trong công tác Mặt trận; Vấn đề dân tộc.
=> Có thể nói phong trào 1936 - 1939 là cuộc tập dượt l?n hai chuẩn bị cho CM tháng Tám sau này.
NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN NẮM VỮNG:
- Tình hình thế giới và trong nước trước Cuộc chiến tranh thế giới thứ 2.
- Sự thay đổi và phát triển của Cách mạng Việt Nam trong giai đoạn 1936 – 1939.
- Các cuộc đấu tranh tiêu biểu trong giai đoạn 1936 – 1939 Và ý nghĩa của các phong trào ấy.
NHIỆM VỤ VỀ NHÀ:
Học bài cũ và xem trước nội dung tiếp theo.
I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI
VÀ TRONG NƯỚC.
2.Tình hình trong nước.
1. Tình hình thế giới.
II. PHONG TRÀO
DÂN CHỦ 1936 - 1939
2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu.
1. Hội nghị BCH TW của ĐCS ĐD tháng 7/1936
3. Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936 – 1939.
Bài 15: PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
Câu hỏi ôn tập
2. Em có nhận xét gì về quy mô, lực lượng tham gia
và hình thức đấu tranhtrong phong trào dân chủ 1936 – 1939?
3. Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của phong trào?
1. Chuû tröông cuûa Ñaûng trong laõnh ñaïo caùch maïng
Vieät Nam giai ñoaïn 1936 – 1939 ñöôïc theå hieän nhö theá naøo?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Thiên Trưởng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)