Bài 15. Phong trào dân chủ 1936 - 1939

Chia sẻ bởi Trần Hạo Nam | Ngày 09/05/2019 | 61

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Phong trào dân chủ 1936 - 1939 thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

PHONG TRàO DÂN CHủ 1936-1939
B�i 15
Nguyễn Trọng Nghiêm
Trường THPT Lý Thái Tổ- Bắc Ninh
10/11/2009
NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN :
- Phong trào DC 1936-1939 diễn ra trong hoàn cảnh cả thế giới và trong nước có nhiều chuyển biến mới.

- Trong hoàn cảnh mới Đảng đã kịp thời vận dụng chủ trương của QTCS, đề ra đường lối, nhiệm vụ đấu tranh đúng đắn phù hợp cho CMVN.

- Dưới sự lãnh đạo của ĐCSĐD, phong trào DC diễn ra rộng khắp, sôi nổi và mang những đặc điểm riêng.

- Phong trào DC 1936-1939 là bước chuẩn bị, tập dượt quan trọng cho CM tháng Tám sau này.
B�i 15
PHONG TR�O D�N CH? 1936 -1939
I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC.
1. Tình hình thế giới.
- CNPX hình thành, nguy cơ chiến tranh thế giới xuất hiện…
7.1935, QTCS tiến hành ĐH VII, quyết định thành lập MTND chống PX và nguy cơ chiến tranh…
6.1936, Chính phủ MTND lên nắm quyền ở Pháp, tiến hành nhiều chính sách tiến bộ…
Tình hình TG 1936-1939 có những chuyển biến gì tác động đến VN ?
Mặt trận nhân dân Pháp
2.Tình hình trong nước.
Có sự thay đổi trong một số chính sách
của TDPháp: nới lỏng một số quyền tự do,
dân chủ, thực hiện ân xá tù chính trị…
- Ở Việt Nam có nhiều đảng phái hoạt động, nổi bật là ĐCS Đông Dương…
Có sự phục hồi và phát triển. Tuy nhiên chỉ tập trung vào một số ngành đáp ứng cho nhu cầu chiến tranh… => Nền kinh tế Việt Nam vẫn lạc hậu, lệ thuộc chặt chẽ vào kinh tế Pháp
Đời sống nhân dân vẫn không được cải thiện…
=> mâu thuẫn xẫ hội lên cao
*Chính trị:
* Kinh tế:
* Xã hội:
Tình hình CT, KT, XH trong nước 1936 -1939 có những chuyển biến gì ?
II. PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 – 1939.
Hội nghị BCHTƯ ĐCS Đông Dương 7.1936
( Thượng Hải – Trung Quốc: Lê Hồng Phong chủ trì )
Lê Hồng Phong
Đề ra đường lối và phương pháp đấu tranh phù hợp cho CMĐD giai đoạn 1936-1939…
* Mục đích:
Đường lối, chủ trương của Đảng giai đoạn 1936-1939 được thể hiện như nào? Có gì khác giai đoạn1930-1931? Ý nghĩa của chủ trương đó?

Đế quốc, phong kiến
- Chống ĐQ giành ĐLDT
- Chống PK giành ruộng đất cho dân cày
- Bí mật, bất hợp pháp
- Bạo động vũ trang
TD Pháp phản động, tay sai, phát xít
“ MTTNNDPĐ Đông Dương ” ( 7/1936 )
=> “ MTDC Đông Dương ” ( 3/1938 )
- Chiến lược: Chống ĐQ & PK
- Trực tiếp, trước mắt: Chống chế độ phản động TĐ, chống PX , chống chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hòa bình…
Kết hợp công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp…
- ĐT chính trị ( mít tinh, biểu tình…)
*Nội dung:
*Ý nghĩa =>
Là sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng phù hợp với hoàn cảnh thế giới và trong nước, thể hiện sự lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt của Đảng...
2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu.
- Phong trào ĐD đại hội (1936)…
- Phong trào “đón rước” Gô-đa (1937)…
- Nhiều cuộc mit tinh, biểu tình của các tầng lớp nhân dân…
Thu hút đông đảo quần chúng tham gia, làm cho CQTD hoảng sợ…tìm cách ngăn cản phong trào
- Đưa người của Đảng, MTDCĐD ra tranh cử vào các cơ quan chính quyền của thực dân…
- Dùng báo chí tuyên truyền, vận động nhân dân bỏ phiếu cho những ứng cử viên này…
Một số người trúng cử…đấu tranh công khai vạch trần chính sách phản động của TDP, tay sai, bênh vực quyền lợi cho NDLĐ…
Đảng chủ trương xuất bản công khai các sách, báo tiến bộ như:
Tiền Phong, Lao động, Tin tức …
- Các sách chính trị - lý luận, văn học hiện thực phê phán, thơ ca CM …
Đông đảo các tầng lớp nhân dân được giác ngộ về con đường CM của Đảng…
Huỳnh Thúc Kháng
Viện Dân biểu Trung Kì
3. Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936 – 1939.
Buộc chính quyền thực dân nhượng bộ một số yêu sách cụ thể trước mắt về dân sinh, dân chủ…
 Cuộc tập dượt lần thứ 2 chuẩn bị cho thành công của Cách mạng Tháng Tám năm 1945
Đông đảo quần chúng được giác ngộ về chính trị đã tham gia vào MTDTTN, trở thành đội quân chính trị hùng hậu…
Ý nghĩa:
- CB, đảng viên được rèn luyện và ngày càng trưởng thành…
* Bài học:
- Kinh nghiệm xây dựng MTDTTN, tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp…
- Thấy được hạn chế trong công tác mặt trận, vấn đề dân tộc…
Phong trào dân chủ 1936-1939 có ý nghĩa và bài học gì cho CMVN ?
♥ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN NẮM VỮNG:
♥ NHIỆM VỤ VỀ NHÀ:
Học bài, làm bài tập trong SBT
và xem trước Bài 16.
- Phong trào dân chủ 1936-1939 diễn ra trong hoàn cảnh cả thế giới và trong nước có nhiều chuyển biến như thế nào?

- Trong hoàn cảnh mới Đảng đã đề ra đường lối, nhiệm vụ đấu tranh như thế nào cho CMVN?

- Dưới sự lãnh đạo của ĐCSĐD, phong trào dân chủ diễn ra như thế nào và mang những đặc điểm gì?

- Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm từ phong trào dân chủ đối với CMVN?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Hạo Nam
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)