Bài 15. Phong trào dân chủ 1936 - 1939

Chia sẻ bởi Lương Thành Vi | Ngày 09/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Phong trào dân chủ 1936 - 1939 thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

Chương III:
C�C NU?C CH�U � GI?A HAI CU?C CHI?N TRANH TH? GI?I (1918-1939)
B�i 15
PHONG TR�O C�CH M?NG ? TRUNG QU?C & ?N D? (1918-1939)
Kiến thức cơ bản của bài
I/ PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở TRUNG QUỐC (1919-1939)
1/ Phong trào Ngũ tứ & sự thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc
2/ Chiến tranh Bắc phạt(1926-1927) & Nội chiến Quốc - Cộng(1927-1937)
II/ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ẤN ĐỘ (1918-1939
1/ Phong trào độc lập dân tộc trong những năm 1918-1929
2/ Phong trào độc lập dân tộc trong những năm 1929-1939
I/ PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở TRUNG QUỐC (1919-1939)
1/ Phong trào Ngũ tứ & sự thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc
- Phong trào Ngũ tứ(4/5/1919):
+ 4/5/1919, 3000 sinh viên Bắc Kinh đấu tranh => lôi cuốn đông đảo các tầng lớp trong xã hội, đặc biệt là g/c CN.
+ Phong trào lan rộng ra 22 tỉnh, 150 thành phố.
- CN Mác-Lênin được truyền bá sâu rộng => 7/1921, Đảng Cộng sản TQ ra đời.

Hãy trình bày những nét chính về phong trào Ngũ tứ?(Nguyên nhân, lực lượng tham gia, địa bàn)
Nét mới và ý nghĩa của phong trào Ngũ tứ?
-Nét mới:
+ G/c Công nhân tham gia – nòng cốt
+ Mục tiêu đấu tranh: Chống ĐQ và PK ( trước đây chỉ
phong kiến)
=> chuyển từ CMDCTS kiểu cũ sang CMDCTS kiểu mới…
Sau PT Ngũ tứ cách mạng TQ có những chuyển biến sâu sắc, điều đó thể hiện như thế nào?
2/ Chiến tranh Bắc phạt (1926-1927) & Nội chiến Quốc - Cộng (1927-1937)

- Nhóm 1: Tóm tắt diễn biến chính của Chiến tranh Bắc phạt?
- Nhóm 2: Nội chiến Quốc - Cộng diễn ra như thế nào?

Thảo luận
2/ Chiến tranh Bắc phạt (1926-1927) & Nội chiến Quốc - Cộng (1927-1937)
* Chiến tranh Bắc phạt (1926-1927):
- 1926-1927, Quốc - Cộng hợp tác nhằm đánh đổ các tập đoàn quân phiệt Bắc Dương ở miền Bắc (CT Bắc phạt).
- 12/4/1927, Quốc dân đảng chính biến ở Thượng Hải, tàn sát đẫm máu những người Cộng sản.
- Đến 7/1927, chính quyền hoàn toàn rơi vào tay Tưởng Giới Thạch.
Tưởng Giới Thạch và Mao Trạch Đông
2/ Chiến tranh Bắc phạt (1926-1927) & Nội chiến Quốc - Cộng (1927-1937)
* Nội chiến Quốc - Cộng (1927-1937):
- Cuộc nội chiến kéo dài 10 năm.
- Quân Tưởng 4 lần vây quét lớn nhằm tiêu diệt ĐCS nhưng đều thất bại. Đến lần 5(1933-1934) thì lực lượng CM bị thiệt hại nặng nề.
- 10/1934, quân CM phá vây rút lên phía Bắc - Vạn lí trường chinh.
- 1/1935, Mao Trạch Đông trở thành chủ tịch Đảng CS.
- 7/1937, Nhật xâm lược TQ, nội chiến kết thúc => chuyển sang thời kì kháng chiến chống Nhật.

II/ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ẤN ĐỘ (1918-1939
1/ Phong trào độc lập dân tộc trong những năm 1918-1929
- Nguyên nhân: Chính sách bóc lột nặng nề và các đạo luật hà khắc của thực dân Anh => mâu thuẫn XH căng thẳng.
- 1918-1922, làn sóng chống Anh dâng cao với nhiều hình thức phong phú, lôi cuốn đông đảo quần chúng tham gia.
- Đảng QĐ, do M.Gan-đi đứng đầu, chủ trương đấu tranh hoà bình, không sử dụng bạo lực (biểu tình, bãi thị, bãi khoá, tẩy chay hàng hoá của Anh…)
- Lực lượng tham gia: nông dân, CN, thị dân…
- Sự lớn mạnh của g/c CN => 12/1925, Đảng CS Ấn Độ ra đời.
Sau CTTG I, nguyên nhân nào đưa cuộc đấu tranh chống Anh ở Ấn Độ ngày càng phát triển?
Nêu những nét chính về phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ trong những năm 1918-1929?
Đường lối, chủ trương đấu tranh của Đảng Quốc đại?
Phong trào đã lôi cuốn các giai cấp,
tầng lớp nào tham gia?
2/ Phong trào độc lập dân tộc trong những năm 1929-1939
- Hậu quả cuộc khủng hoảng KT 1929-1933 làm bùng lên làn sóng đấu tranh, thu hút mọi tầng lớp trong XH Ấn Độ tham gia.
- Phong trào bất hợp tác, chống độc quyền muối do M.Gan-đi khởi xướng phát triển rộng rãi.
- Phong trào đã liên kết các lực lượng hình thành mặt trận thống nhất.
- 1939, phong trào CM Ấn Độ chuyển sang thời kỳ mới.
Nguyên nhân nào làm bùng nổ phong trào CM 1929-1933?
Nội dung chủ
yếu của phong
trào CM
1929-1939?
CỦNG CỐ:
Mao Trạch Đông lên nắm quyền lãnh đạo Đảng CS Trung Quốc vào thời gian nào?
1/1937
1/1934
1/1935
1/1933
CỦNG CỐ:
M.Gan-đi chủ trương đấu tranh chống thực dân Anh theo con đường nào?
Sử dụng vũ lực nổi dậy giành độc lập.
Đấu tranh hoà bình, không sử dụng bạo lực.
Thương lượng, thoả hiệp với Anh
Cả a, b, c.
b.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lương Thành Vi
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)