Bài 15. Phong trào dân chủ 1936 - 1939

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hoài Hạnh | Ngày 09/05/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Phong trào dân chủ 1936 - 1939 thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

BÀI 15
PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
Nguyễn Thị Hoài Hạnh
THPT Chu Văn An - Lạng Sơn
Phong trào
cách mạng
1930 - 1931
Phong trào
dân chủ
1936 - 1939
Quy mô: Cả nước,
chủ yếu ở nông thôn
Lực lượng tham gia:
Chủ yếu là công nông
Hình thức đấu tranh:
Biểu tình, bãi công
Câu hỏi bài học
Hoàn thành sơ đồ sau
Quy mô:?
Lực lượng tham gia:?
Hình thức đấu tranh:?
Phương thức đấu tranh:
Bí mật, bất hợp pháp
Phương thức đấu tranh:?
Mútxôlini và Hítle
Đại diện của Mặt trận Nhân dân Pháp
Thẻ đại biểu dự Đại hội VII Quốc tế Cộng sản
? Dựa vào những hình ảnh dưới đây, em hãy cho biết phong trào dân chủ 1936 – 1939 diễn ra trong bối cảnh thế giới như thế nào?
I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC
1. Tình hình thế giới
- Đầu những năm 30, các thế lực phát xít chuẩn bị chiến tranh thế giới
- Tháng 7/1935, Đại hội VII của Quốc tế Cộng sản
=> Kẻ thù: chủ nghĩa phát xít
=> thành lập mặt trận nhân dân
- Đầu những năm 30, các thế lực phát xít chuẩn bị chiến tranh thế giới
- Tháng 6-1936, Chính phủ Mặt trận Nhân dân Pháp thi hành một số chính sách tiến bộ ở thuộc địa
Lêông Bờlum
2. Tình hình trong nước
- Chính trị:
Nhiều đảng phái chính trị hoạt động
- Kinh tế: tuy phục hồi nhưng vẫn lạc hậu và phụ thuộc vào Pháp
Pháp nới lỏng một số quyền tự do, dân chủ
- Xã hội:
+ Đời sống nhân dân cực khổ => Họ hăng hái tham gia đấu tranh dưới sự lãnh đạo của ĐCS Đông Dương
- Xã hội:
1. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 7/1936
- Địa điểm: Thượng Hải – Trung Quốc
- Chủ trì: Lê Hồng Phong
(1902 – 1942)
II. PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
- Nội dung Hội nghị:
Nhiệm vụ chiến lược
Nhiệm vụ trực tiếp
Mục tiêu
Phương pháp đấu tranh
Hình thức tập hợp lực lượng
Chống đế quốc và chống phong kiến
Chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh
Đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hoà bình
MT Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương
Công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp
Nêu nội dung cơ bản của Hội nghị Trung ương tháng 7/1936?
Em hãy nhận xét về sự thay đổi chủ trương đấu tranh của Đảng trong thời kỳ 1936 - 1939?
Sự thay đổi chủ trương đúng đắn, linh hoạt và phù hợp với hoàn cảnh mới.
BÀI TẬP
Câu 1: Đại hội lần thứ VII Quốc tế Cộng sản (7/1935) xác định kẻ thù của giai cấp công nhân và nhân dân thế giới là:
A. Chủ nghĩa đế quốc
D. Chủ nghĩa cơ hội
B. Chủ nghĩa cải lương
C. Chủ nghĩa phát xít
BÀI TẬP
Câu 2: Một chính sách tiêu biểu của Chính phủ Pháp thi hành ở Việt Nam những năm 1936 - 1939 là:
A. Tăng lương cho công nhân
B. Xoá nợ cho nông dân
C. Ân xá một số tù chính trị
D. Thắt chặt quyền tự do báo chí
Câu 3: Ý nào dưới đây không phải là nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt của nhân dân Đông Dương được đề ra trong Nghị quyết Hội nghị Trung ương tháng 7/1936?
A. Chống đế quốc và chống phong kiến
B. Chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít
C. Chống nguy cơ chiến tranh
D. Đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hoà bình
Câu 4: Tháng 3/1938, Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương được đổi tên thành:
A. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
B. Mặt trận Liên Việt
C. Mặt trận Việt Minh
D. Mặt trận Dân chủ Đông Dương
2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu
Hoạt động nhóm
(6 phút)
Nhóm 1 + Nhóm 2:
Đấu tranh đòi các
quyền tự do, dân
sinh, dân chủ
Nhóm 3 + Nhóm 4:
Đấu tranh
nghị trường
Nhóm 5 + Nhóm 6:
Đấu tranh trên lĩnh
vực báo chí
Hội họp, đưa “dân nguyện”, mít tinh…
+ 1936: Cuộc vận động Đông Dương Đại hội
"Thỉnh cầu của một hạng người làm ở sở xe hoả, họ thỉnh cầu: rút bớt giờ làm, bỏ ngạch công nhật, tuần lễ một ngày nghỉ, cho lương hưu trí, cho tiền trợ cấp vợ con..."- Báo "Tiếng Dân"
+ 1937: Tổ chức mít tinh “đón rước” Gôđa và Brêviê
Mít tinh kỷ niệm ngày Quốc tế Lao động (1938) tại khu Đấu Xảo
Quan sát bức ảnh, em hãy nhận xét:
- Lực lượng tham gia cuộc mít tinh?
- Quang cảnh của buổi mít tinh?
- Ý nghĩa của cuộc mít tinh?
Hội họp, đưa “dân nguyện”, mít tinh…
- Đưa người của MTDC Đông Dương ra ứng cử
- Dùng báo chí vận động nhân dân ủng hộ
- Mở rộng lực lượng của MT
- Vạch trần chính sách phản động của địch
- Bênh vực quyền lợi của ND
- Pháp nới lỏng quyền tự do, dân chủ, thả tù chính trị…
- Thức tỉnh quần chúng
- Đảng có kinh nghiệm trong ĐT công khai…
Xuất bản báo công khai, sách chính trị - lý luận…
Đòi quyền tự do, dân sinh, dân chủ
Đảng tham gia đấu tranh công khai
Hội họp, đưa “dân nguyện”, mít tinh…
- Đưa người của MTDC Đông Dương ra ứng cử
- Dùng báo chí vận động nhân dân ủng hộ
- Mở rộng lực lượng của MT
- Vạch trần chính sách phản động của địch
- Bênh vực quyền lợi của ND
- Pháp nới lỏng quyền tự do, dân chủ, thả tù chính trị…
- Thức tỉnh quần chúng
- Đảng có kinh nghiệm trong ĐT công khai…
Xuất bản báo công khai, sách chính trị - lý luận…
Đòi quyền tự do, dân sinh, dân chủ
- Tuyên truyền đường lối của Đảng
- Hướng dẫn PT đấu tranh của quần chúng
Quần chúng nhân dân được giác ngộ về con đường cách mạng của Đảng
Đảng tham gia đấu tranh công khai
3. Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936 - 1939
a) Ý nghĩa lịch sử
- Chính quyền thực dân đã nhượng bộ một số yêu sách cụ thể về dân sinh, dân chủ
- Quần chúng được giác ngộ chính trị => Lực lượng chính trị hùng hậu
- Cán bộ, đảng viên được rèn luyện
(SGK – Tr 102)
b) Bài học kinh nghiệm
- Kinh nghiệm xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất, tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai…
Cuộc tập dượt, chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945
(SGK – Tr 102)
Phong trào
cách mạng
1930 - 1931
Phong trào
dân chủ
1936 - 1939
Quy mô: Cả nước,
chủ yếu ở nông thôn
Lực lượng tham gia:
Chủ yếu là công nông
Hình thức đấu tranh:
Biểu tình, bãi công
Câu hỏi bài học
Hoàn thành sơ đồ sau

Cả nước,
chủ yếu ở thành thị
Quy mô:
Lực lượng tham gia:
CN, ND, tiểu thương,
tiểu chủ, công chức…
Hình thức đấu tranh:
Mít tinh, nghị trường,
báo chí…
Phương thức đấu tranh:
Bí mật, bất hợp pháp
Phương thức đấu tranh:
Công khai, hợp pháp
CH1
ĐA1
CH1
ĐA 1
CH2
CH2
ĐA 2
Â
D
N
C
Ú
H
N
G
CH3
ĐA 3
CH4
ĐA 4
CH5
ĐA 5
CH6
ĐA 6
CH7
ĐA 7
CH8
ĐA 8
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hoài Hạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)