Bài 15. Phong trào dân chủ 1936 - 1939
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huệ |
Ngày 09/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Phong trào dân chủ 1936 - 1939 thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Kiểm tra bài cũ
Hãy nêu ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào cách mạng 1930 -1931?
20/11
12A6
Giáo viên : Nguyễn Thị Huệ
Tổ : Khoa học xã hội
Trường : THPT BC Trần Hưng Đạo
PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936-1939
BÀI 15
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Học sinh cần nắm được:
Tình hình thế giới và trong nước từ năm 1936-1939
Chủ trương của Đảng
Những phong trào đấu tranh tiêu biểu
Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào 1936-1939
I/ Tình hình thế giới và trong nước
1. Tình hình thế giới
- Từ đầu những năm 30, thế lực phát xít cầm quyền ở Đức, Italia, Nhật Bản
Chuẩn bị chiến tranh thế giới
Adolf Hitler
Benito Mussolini
Hirohito
I/ Tình hình thế giới và trong nước
1. Tình hình thế giới
- Từ đầu những năm 30, thế lực phát xít cầm quyền ở Đức, Italia, Nhật Bản
Chuẩn bị chiến tranh thế giới
- Tháng 7-1935, Đại hội VII Quốc tế Cộng sản họp tại Mátxcơva
Thi hành chính sách tiến bộ cho thuộc địa
- Tháng 6-1936 Mặt trận Nhân dân Pháp lên nắm quyền
Mặt trận Bình dân Pháp thắng cử
2. Tình hình trong nước
Chính trị:
Kinh tế:
+ Nông nghiệp: chiếm đoạt ruộng đất của nông dân lập đồn điền
+ Công nghiệp:
Ngành điện, nước, cơ khí ít phát triển
- Pháp tập trung đầu tư khai thác thuộc địa
+ Thương nghiệp: độc quyền bán thuốc phiện, rượu, muối
Kinh tế Việt Nam có bước phục hồi và phát triển, tuy nhiên vẫn phụ thuộc vào kinh tế Pháp
nhiều đảng phái chính trị hoạt động, mạnh nhất là Đảng Cộng sản Đông Dương
Đẩy mạnh khai mỏ
Ga Hàng Cỏ thời Pháp
2. Tình hình trong nước
Xã hội
Giai cấp
Đời sống
Công nhân
Thất nghiệp, lương giảm
Nông dân
Không có ruộng, chịu tô thuế cao
Tiểu tư sản
Lương thấp, thất nghiệp, giá sinh hoạt đắt đỏ
Tư sản dân tộc
Bị tư sản Pháp chèn ép
Đời sống nhân dân khó khăn, cực khổ vì thế họ sẵn sàng đứng lên đấu tranh đòi tự do, cơm áo.
Nông dân kéo cày thay trâu
Ở Pháp họ đi xe ngựa và ô tô , ở Việt Nam , họ đi xe "ngựa người" ...
II/ Phong trào dân chủ 1936-1939
1. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 7-1936
Tháng 7- 1936 Hội nghị họp tại Thượng Hải (Trung Quốc) do Lê Hồng Phong chủ trì
Lê Hồng Phong
Thượng Hải những năm 30 thế kỉ XX
Nội dung Hội nghị:
Nhiệm vụ CM
- NV chiến lược: Chống đế quốc, phong kiến.
- NV trước mắt: Chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hòa bình.
Phương pháp đấu tranh
Kết hợp các hình thức công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp
Chủ trương
Thành lập Mặt trận Thống nhất Nhân dân phản đế Đông Dương.
2. Những phong trào tiêu biểu
a. Đấu tranh đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ
- Giữa năm 1936: phong trào Đông Dương Đại hội
- Năm 1937 : phong trào “đón rước” Gôđa và Brêviê
Đoàn biểu tình đưa yêu sách
2. Những phong trào tiêu biểu
a. Đấu tranh đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ
- Giữa năm 1936: phong trào Đông Dương Đại hội
- Năm 1937 : phong trào đón rước Gôđa và Brêviê
- 1-5-1938: cuộc đấu tranh nhân ngày Quốc tế Lao động
Mít tinh kỉ niệm Ngày Quốc tế Lao Động 1.5.1938 Tại khu Đấu Xảo (Hà Nội)
2. Những phong trào tiêu biểu
a. Đấu tranh đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ
b. Đấu tranh nghị trường
- Mục đích:
c. Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí
- Mặt trận Dân chủ đã đưa người ra tranh cử vào các cơ quan chính quyền thực dân
Mở rộng lực lượng của mặt trận
Vạch trần chính sách phản động của bọn thực dân
Ra nhiều tờ báo công khai: Tiền phong, Dân chúng, Lao động…
Xuất bản các tác phẩm văn học hiện thực phê phán, thơ cách mạng
Giác ngộ cho các tầng lớp nhân dân về con đường cách mạng của Đảng.
3. Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936-1939
Bài học kinh nghiệm:
Là phong trào quần chúng rộng lớn, có tổ chức, dưới sự lãnh đạo của Đảng
Buộc chính quyền thực dân phải nhượng bộ một số yêu sách về dân sinh, dân chủ
Quần chúng được giác ngộ và trở thành lực lượng chính trị hùng hậu
- Đội ngũ cán bộ, đảng viên ngày càng trưởng thành
Ý nghĩa
- Tích lũy kinh nghiệm xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất, lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp
- Thấy được hạn chế trong công tác mặt trận, vấn đề dân tộc…
Là cuộc tập dượt lần 2, chuẩn bị cho Cách mạng Tháng Tám.
Củng cố
Tình hình thế giới và trong nước trong những năm 1936 - 1939
Những chỉ đạo chiến lược của Hội nghị BCH TW Đảng cộng sản Đông Dương tháng 7 – 1936.
Các cuộc đấu tranh tiêu biểu. Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936- 1939
Luyện tập
Lập bảng: So sánh phong trào CM 1930-1931 và 1936-1939
Nội dung
Phong trào CM 1930-1931
Phong trào CM 1936-1939
Kẻ thù
Mục tiêu, nhiệm vụ
Lực lượng tham gia
Hình thức mặt trận
Phương pháp đấu tranh
Đánh đổ đế quốc, phong kiến
Thực dân Pháp phản động, phát xít
Độc lập dân tộc, ruộng đất dân cày
Tự do,dân sinh, dân chủ cơm áo, hòa bình
Công nhân, nông dân
Các giai cấp, tầng lớp
Hội phản đế Đồng minh Đông Dương
MT Thống nhất nhân dân phản đế ĐD
MT Dân chủ ĐD (3-1938)
Bạo lực CM, vũ trang bí mật, bất hợp pháp
Chính trị, công khai hợp pháp, bí mật bất hợp pháp
Trân trọng cảm ơn và chúc sức khỏe các thầy cô giáo!
Chúc các em học tốt!
Kiểm tra bài cũ
Hãy nêu ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào cách mạng 1930 -1931?
20/11
12A6
Giáo viên : Nguyễn Thị Huệ
Tổ : Khoa học xã hội
Trường : THPT BC Trần Hưng Đạo
PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936-1939
BÀI 15
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Học sinh cần nắm được:
Tình hình thế giới và trong nước từ năm 1936-1939
Chủ trương của Đảng
Những phong trào đấu tranh tiêu biểu
Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào 1936-1939
I/ Tình hình thế giới và trong nước
1. Tình hình thế giới
- Từ đầu những năm 30, thế lực phát xít cầm quyền ở Đức, Italia, Nhật Bản
Chuẩn bị chiến tranh thế giới
Adolf Hitler
Benito Mussolini
Hirohito
I/ Tình hình thế giới và trong nước
1. Tình hình thế giới
- Từ đầu những năm 30, thế lực phát xít cầm quyền ở Đức, Italia, Nhật Bản
Chuẩn bị chiến tranh thế giới
- Tháng 7-1935, Đại hội VII Quốc tế Cộng sản họp tại Mátxcơva
Thi hành chính sách tiến bộ cho thuộc địa
- Tháng 6-1936 Mặt trận Nhân dân Pháp lên nắm quyền
Mặt trận Bình dân Pháp thắng cử
2. Tình hình trong nước
Chính trị:
Kinh tế:
+ Nông nghiệp: chiếm đoạt ruộng đất của nông dân lập đồn điền
+ Công nghiệp:
Ngành điện, nước, cơ khí ít phát triển
- Pháp tập trung đầu tư khai thác thuộc địa
+ Thương nghiệp: độc quyền bán thuốc phiện, rượu, muối
Kinh tế Việt Nam có bước phục hồi và phát triển, tuy nhiên vẫn phụ thuộc vào kinh tế Pháp
nhiều đảng phái chính trị hoạt động, mạnh nhất là Đảng Cộng sản Đông Dương
Đẩy mạnh khai mỏ
Ga Hàng Cỏ thời Pháp
2. Tình hình trong nước
Xã hội
Giai cấp
Đời sống
Công nhân
Thất nghiệp, lương giảm
Nông dân
Không có ruộng, chịu tô thuế cao
Tiểu tư sản
Lương thấp, thất nghiệp, giá sinh hoạt đắt đỏ
Tư sản dân tộc
Bị tư sản Pháp chèn ép
Đời sống nhân dân khó khăn, cực khổ vì thế họ sẵn sàng đứng lên đấu tranh đòi tự do, cơm áo.
Nông dân kéo cày thay trâu
Ở Pháp họ đi xe ngựa và ô tô , ở Việt Nam , họ đi xe "ngựa người" ...
II/ Phong trào dân chủ 1936-1939
1. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 7-1936
Tháng 7- 1936 Hội nghị họp tại Thượng Hải (Trung Quốc) do Lê Hồng Phong chủ trì
Lê Hồng Phong
Thượng Hải những năm 30 thế kỉ XX
Nội dung Hội nghị:
Nhiệm vụ CM
- NV chiến lược: Chống đế quốc, phong kiến.
- NV trước mắt: Chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hòa bình.
Phương pháp đấu tranh
Kết hợp các hình thức công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp
Chủ trương
Thành lập Mặt trận Thống nhất Nhân dân phản đế Đông Dương.
2. Những phong trào tiêu biểu
a. Đấu tranh đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ
- Giữa năm 1936: phong trào Đông Dương Đại hội
- Năm 1937 : phong trào “đón rước” Gôđa và Brêviê
Đoàn biểu tình đưa yêu sách
2. Những phong trào tiêu biểu
a. Đấu tranh đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ
- Giữa năm 1936: phong trào Đông Dương Đại hội
- Năm 1937 : phong trào đón rước Gôđa và Brêviê
- 1-5-1938: cuộc đấu tranh nhân ngày Quốc tế Lao động
Mít tinh kỉ niệm Ngày Quốc tế Lao Động 1.5.1938 Tại khu Đấu Xảo (Hà Nội)
2. Những phong trào tiêu biểu
a. Đấu tranh đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ
b. Đấu tranh nghị trường
- Mục đích:
c. Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí
- Mặt trận Dân chủ đã đưa người ra tranh cử vào các cơ quan chính quyền thực dân
Mở rộng lực lượng của mặt trận
Vạch trần chính sách phản động của bọn thực dân
Ra nhiều tờ báo công khai: Tiền phong, Dân chúng, Lao động…
Xuất bản các tác phẩm văn học hiện thực phê phán, thơ cách mạng
Giác ngộ cho các tầng lớp nhân dân về con đường cách mạng của Đảng.
3. Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936-1939
Bài học kinh nghiệm:
Là phong trào quần chúng rộng lớn, có tổ chức, dưới sự lãnh đạo của Đảng
Buộc chính quyền thực dân phải nhượng bộ một số yêu sách về dân sinh, dân chủ
Quần chúng được giác ngộ và trở thành lực lượng chính trị hùng hậu
- Đội ngũ cán bộ, đảng viên ngày càng trưởng thành
Ý nghĩa
- Tích lũy kinh nghiệm xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất, lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp
- Thấy được hạn chế trong công tác mặt trận, vấn đề dân tộc…
Là cuộc tập dượt lần 2, chuẩn bị cho Cách mạng Tháng Tám.
Củng cố
Tình hình thế giới và trong nước trong những năm 1936 - 1939
Những chỉ đạo chiến lược của Hội nghị BCH TW Đảng cộng sản Đông Dương tháng 7 – 1936.
Các cuộc đấu tranh tiêu biểu. Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936- 1939
Luyện tập
Lập bảng: So sánh phong trào CM 1930-1931 và 1936-1939
Nội dung
Phong trào CM 1930-1931
Phong trào CM 1936-1939
Kẻ thù
Mục tiêu, nhiệm vụ
Lực lượng tham gia
Hình thức mặt trận
Phương pháp đấu tranh
Đánh đổ đế quốc, phong kiến
Thực dân Pháp phản động, phát xít
Độc lập dân tộc, ruộng đất dân cày
Tự do,dân sinh, dân chủ cơm áo, hòa bình
Công nhân, nông dân
Các giai cấp, tầng lớp
Hội phản đế Đồng minh Đông Dương
MT Thống nhất nhân dân phản đế ĐD
MT Dân chủ ĐD (3-1938)
Bạo lực CM, vũ trang bí mật, bất hợp pháp
Chính trị, công khai hợp pháp, bí mật bất hợp pháp
Trân trọng cảm ơn và chúc sức khỏe các thầy cô giáo!
Chúc các em học tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Huệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)