Bài 15. Phong trào dân chủ 1936 - 1939

Chia sẻ bởi Phuong Thi Thom | Ngày 08/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Phong trào dân chủ 1936 - 1939 thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

BÀI 15: PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 -1939
Tiết 23
Nội dung bài học:
I. Tình hình thế giới và trong nước
II. Phong trào dân chủ 1936-1939
1. Hội nghị BCHTƯ Đảng Cộng sản Đông dương (7/1936)
2. Những cuộc đấu tranh tiêu biểu
a. Đấu tranh đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ
b. Đấu tranh nghị trường
c. Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí
3. Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936-1939
Đọc thêm
BÀI 15: PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 -1939
Tiết 23
I. Tình hình thế giới và trong nước
1. Tình hình thế giới
Mut xôlini (Ý)
Thiên hoàng
Hirô Hitô
Adolf Hitler( Đức)
Những hình ảnh dưới đây nói lên sự kiện nào của tình hình thế
giới tác động đến Việt nam trong những năm 30 của thế kỉ XX ?
1
2
3
4
7
Quang cảnh ĐH Quốc tế CS lần thứ VII (7/1935)
Đại biểu Chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp lên nắm chính quyền ở Pháp (6/1936)
5
Ngày 25/7/1935, Đại hội lần thứ VII QTCS khai mạc với sự có mặt của 65 đoàn đại biểu. Đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Đông Dương gồm 3 đồng chí Lê Hồng Phong, Nguyễn Thị Minh Khai, Hoàng Văn Nọn.
Chính tại Đại hội này, Đảng Cộng sản Đông Dương được công nhận là một chi bộ chính thức của Quốc tế cộng sản và Lê Hồng Phong được bần làm Ủy viên chính thức BCH Quốc tế Cộng sản.
Quang cảnh ĐH Quốc tế CS lần thứ VII (7/1935)
Thẻ của đ/c Lê Hồng Phong dự ĐH VII QT Cộng sản.
BÀI 15: PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 -1939
Tiết 23
I. Tình hình thế giới và trong nước
1. Tình hình thế giới
2. Tình hình trong nước
Thảo luận nhóm ( 3 phút)
Nêu những nét chính về tình hình chính trị, kinh tế,
xã hội Việt Nam trong những năm 1936 – 1939 ?
BÀI 15: PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 -1939
Tiết 23
BÀI 15: PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 -1939
Tiết 23
I. Tình hình thế giới và trong nước
1. Tình hình thế giới
2. Tình hình trong nước
II. Phong trào dân chủ 1936-1939
1. Hội nghị BCHTƯ Đảng Cộng sản Đông dương (7/1936)
LÊ HỒNG PHONG   (1902-1942)
- Tên thật là Lê Huy Doãn, sinh năm 1902 trong một gia đình nông dân tổng Thông Lạng, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An,.
Năm 1923, bí mật sang Xiêm (Thái Lan), rồi sang Quảng Châu (Trung Quốc) tìm con đường làm cách mạng.
4-1924, gia nhập Tâm Tâm Xã.
8-1924 - 1925, học ở trường sĩ quan quân sự Hoàng Phố (Trung Quốc).
2-1926, được kết nạp vào Đảng Cộng sản Trung Quốc.
- 3- 1935, Tổng Bí thư ĐHĐB lần I Đảng CS Đông Dương được bầu làm Tổng Bí thư
- 7- 1935, dẫn đầu đoàn đại biểu của Đảng đi Mát-xcơ-va dự đại hội lần thứ VII Quốc tế Cộng sản.  
22-6-1939, bị thực dân Pháp bắt tại Sài Gòn, kết án 6 tháng tù giam và 3 năm quản thúc.
1-1940, lại bị bắt và đưa vào giam ở Khám Lớn - Sài Gòn, mất 6-9-1942.   
BÀI 15: PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 -1939
Tiết 23
I. Tình hình thế giới và trong nước
1. Tình hình thế giới
2. Tình hình trong nước
II. Phong trào dân chủ 1936-1939
1. Hội nghị BCHTƯ Đảng Cộng sản Đông dương (7/1936)
Nêu nội dung Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7/1936).
Nhiện vụ
chiến lược
Chống đế quốc và phong kiến
Chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ…
Phản động Pháp và tay sai
Kết hợp các hình thức công khai, bí mật, hợp pháp, bất hợp
pháp
Thành lập Mặt trân Thống nhất nhân dân phản đế Đông
Dương
BÀI 15: PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 -1939
Tiết 23
I. Tình hình thế giới và trong nước
II. Phong trào dân chủ 1936-1939
1. Hội nghị BCHTƯ Đảng Cộng sản Đông dương (7/1936)
- Sinh năm 1902, quê ở làng Kim Nặc, xã Cẩm Hưng, huyện Cẩm Xuyên, Nghệ An
- 1926, đồng chí Hà Huy Tập tham gia Hội Phục Việt.
07-1936, đ/c Hà Huy Tập cùng với đ/c Lê Hồng Phong triệu tập Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng ở Thượng Hải (Trung Quốc), được bầu làm Tổng Bí thư thay đồng chí Lê Hồng Phong
- 14-07-1938, bị địch bắt và kết án tù. Hết hạn tù, bọn thực dân trục xuất đồng chí về nguyên quán
- 30-03-1940, đồng chí lại bị bắt, đưa vào giam ở Khám Lớn Sài Gòn.
- Ngày 26-08-1941, bị xử bắn tại Hóc Môn (Gia Định) cùng với các đồng chí Nguyễn Văn Cừ, Võ Văn Tần, Nguyễn Thị Minh Khai
Đ/c Hà Huy Tập (1902 -1941)
BÀI 15: PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 -1939
Tiết 23
I. Tình hình thế giới và trong nước
1. Tình hình thế giới
2. Tình hình trong nước
II. Phong trào dân chủ 1936-1939
1. Hội nghị BCHTƯ Đảng Cộng sản Đông dương (7/1936)
2. Những cuộc đấu tranh tiêu biểu
a. Đấu tranh đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ
BÀI 15: PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 -1939
Tiết 23
I. Tình hình thế giới và trong nước
II. Phong trào dân chủ 1936-1939
1. Hội nghị BCHTƯ Đảng Cộng sản Đông dương (7/1936)
2. Những cuộc đấu tranh tiêu biểu
a. Đấu tranh đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ
phái đoàn Quốc hội Pháp
Giữa 1936
triệu tập Đông Dương Đại hội
G.Gôđa
Brêviê
Đông Dương
mít tinh, biểu tình.
1.5.1938
Nguyễn An Ninh, nhân vật tiêu biểu, trí thức yêu nước
đứng ra cổ động thành lập “Đông Dương đại hội”
Đoàn biểu tình đưa yêu sách (1937)
Mít tinh kỉ niệm ngày Quốc tế Lao động (1-5-1938) tại khu Đấu Xảo - Hà Nội
BÀI 15: PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 -1939
Tiết 23
I. Tình hình thế giới và trong nước
1. Tình hình thế giới
2. Tình hình trong nước
II. Phong trào dân chủ 1936-1939
1. Hội nghị BCHTƯ Đảng Cộng sản Đông dương (7/1936)
2. Những cuộc đấu tranh tiêu biểu
a. Đấu tranh đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ
b. Đấu tranh nghị trường ( SGK)
c. Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí công khai (SGK)
Trần Huy Liệu
Hải Triều
Trường Chinh
Tố Hữu
Đấu tranh trên lĩnh vực sách báo công khai
BÀI 15: PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 -1939
Tiết 23
I. Tình hình thế giới và trong nước
1. Tình hình thế giới
2. Tình hình trong nước
II. Phong trào dân chủ 1936-1939
1. Hội nghị BCHTƯ Đảng Cộng sản Đông dương (7/1936)
2. Những cuộc đấu tranh tiêu biểu
a. Đấu tranh đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ
b. Đấu tranh nghị trường ( SGK)
c. Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí công khai (SGK)
3. Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936-1939
1
4
3
2
1. Đảng Cộng sản Đông Dương xác định nhiệm vụ trực tiếp trước mắt của nhân dân Đông Dương trong thời kì 1936-1939 là:
A. Đánh Pháp giành độc lập cho ba nước Đông Dương.
B. Chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hòa bình
C. Đánh đổ phong kiến, chia ruộng đất cho dân cày.
D. Chống chính sách khủng bố, đòi nới rộng quyền dân sinh, dân chủ.
1
2. Đảng Cộng sản Đông Dương xác định phương pháp đấu tranh của cách mạng Đông Dương trong thời kì 1936-1939 là:
A. Bí mật, bất hợp pháp.
B. Công khai, bí mật, hợp pháp, bất hợp pháp
C. Hợp pháp, bí mật
D. Bất hợp pháp, công khai, bí mật
2
3
3. Lực lượng nào chủ yếu tham gia phong trào dân chủ 1936-1939?
A. Chủ yếu công nhân và nông dân
B. mọi tầng lớp, giai cấp
C. Tư sản và địa chủ
D. binh lính và công nông
4. Nội dung nào không phải ý nghĩa của phong trào dân chủ 1936-1939?
A. Tổ chức được một đội quân chính trị quần chúng đông hàng triệu người
B. Là phong trào quần chúng rộng lớn, có tổ chức dưới sự lãnh đạo của Đảng Công sản Đông Dương
C. Buộc chính quyền thực dân phải nhượng bộ một số yêu sách cụ thể trước mặt về dân sinh, dân chủ.
D. Được xem là cuộc diễn tập thứ hai chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám thành công
4
Thực dân Pháp phản động và tay sai.
Đòi “Tự do, dân chủ, cơm áo, hoà bình”…
Mặt trận Dân chủ Đ Dương
Các giai cấp, các tầng lớp (CN, ND, trí thức, dân nghèo thành thị), các giới, đoàn thể
Bãi công, thu thập nguyện vọng nhân dân, mít tinh, biểu tình, xuất bản sách báo, nghị trường….
Chủ yếu ở thành thị.
Diễn tập lần 2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phuong Thi Thom
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)