Bài 15. Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918 - 1939)
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Phong |
Ngày 10/05/2019 |
130
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA
Các nước châu á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
Chương IX:
BÀI 29
GV: NGUYỄN VĂN PHONG
Email : [email protected]
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG
Ở TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ
NỘI DUNG
I. Phong trào CM ở Trung Quốc (1919-1939)
Phong trào Ngũ tứ và sự thành lập ĐCS Trung Quốc.
Chiến tranh Bắc phạt và nội chiến Quốc - Cộng.
II. Phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ (1918-1939)
Giai đoạn 1918-1929
Giai đoạn 1929-1939
Nguyên nhân : chống ĐQ và PK
Lực lượng : 3.000 HS-SV lôi cuốn các tầng lớp khác, đặc biệt là công nhân.
Địa bàn : từ Bắc Kinh -> 22 tỉnh và 150 TP.
Tính chất : CMDCTS kiểu mới.
I. Phong trào CM ở Trung Quốc (1919-1939)
1. Phong trào Ngũ tứ (4-5-1919) :
Nguyên nhân : chủ nghĩa Mác-Lênin được truyền bá sâu rộng, giai cấp công nhân phát triển và QTCS giúp đỡ.
Ý nghĩa : giai cấp vô sản có Đảng lãnh đạo CM.
I. Phong trào CM ở Trung Quốc (1919-1939)
2. ĐCS Trung Quốc (7-1921) :
1926-1927 : ĐCS hợp tác Quốc dân đảng chống quân phiệt phía bắc.
12-4-1927 : Quốc dân đảng tàn sát cộng sản ở Thượng Hải.
7-1927 : chính quyền vào tay Tưởng Giới Thạch.
I. Phong trào CM ở Trung Quốc (1919-1939)
3. Chiến tranh Bắc phạt (1926-1927) :
1927-1933 : quân Tưởng 4 lần bao vây tiêu diệt CM nhưng thất bại.
1933-1934 : quân Tưởng bao vây lần 5, quân CM thiệt hại nặng.
10-1934 : quân CM rút lui lên phía Bắc (Vạn lí trường chinh).
1-1935 : Mao Trạch Đông được bầu lãnh đạo ĐCS.
7-1937 : Quốc - Cộng cùng thành lập MTDT thống nhất chống Nhật Bản xâm lược.
I. Phong trào CM ở Trung Quốc (1919-1939)
4. Nội chiến Quốc - Cộng (1927-1937) :
Mao Trạch Đông trên đường Vạn lí trường chinh
Sinh năm 1893 mất năm 1976.
Tham gia phong trào Ngũ tứ, thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc.
Tháng 1 năm 1935 trở thành lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc, thành lập và là chủ tịch đầu tiên của nước CHND Trung Hoa.
Sơ lược về Mao Trạch Đông
Nguyên nhân : chính sách bóc lột hà khắc của TD Anh sau CTTG I.
Lãnh đạo : Gan-đi lãnh đạo đảng Quốc đại.
Hình thức : bất bạo động, bất hợp tác.
Lực lượng : nông dân, công nhân, thị dân.
12-1925 : ĐCS Ấn Độ thành lập cùng đấu tranh.
II. Phong trào ĐLDT ở Ấn Độ (1918-1939)
1. Giai đoạn (1918-1929) :
M.Gan-di
- Sinh năm 1868 mất năm 1948
Là lãnh tụ của đảng Quốc đại, được nhân dân suy tôn là thánh, là tâm hồn vĩ đại
- ông chủ trương đấu tranh chống thực dân Anh bằng phương pháp hoà bình
Sơ lược về M.gan-di
Nguyên nhân : khủng hoảng kinh tế TG 1929.
Đầu 1930 : chiến dịch bất hợp tác bùng nổ phản đối Anh độc quyền muối.
12-1931 : Gan-đi phát động bất hợp tác mới, TD Anh đàn áp, khủng bố, mua chuộc nhưng thất bại.
9-1939 : CTTG II bùng nổ, CM chuyển sang giai đoạn mới.
II. Phong trào ĐLDT ở Ấn Độ (1918-1939)
2. Giai đoạn (1929-1939) :
* Củng cố bài học:
Phong trào cách mạng Trung Quốc
Phong trào cách mạng Ấn Độ
Nội dung
Mục tiêu
Lực lượng
Lãnh đạo
Hình thức
Độc lập dân tộc
Quần chúng nhân dân
Giai cấp tư sản:
Quốc dân đảng
Giai cấp vô sản:
Đảng Cộng sản
Độc lập dân tộc
Giai cấp tư sản:
Đảng Quốc đại
Bạo động cách mạng
Bất bạo động
Quần chúng nhân dân
* BàI tập:
1. Hãy điền các từ hay cụm từ vào chỗ chấm (...) trong các câu sau cho phù hợp với lịch sử ấn Độ những năm 1918 - 1939:
Giữ vai trò lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc ở ấn Độ trong những năm 1918 - 1939 là......................................................................................
M.Gan-di kêu gọi nhân đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân bằng biện pháp.............................................................
Đảng Quốc đại, đứng đầu là M.Gan- đi
hoà bình, không dùng bạo lực
2. Hãy điền sự kiện phù hợp với mốc thời gian trong bảng sau về lịch sử Trung Quốc trong những năm 1919 - 1939:
Ngày 04/05/1919
Tháng 07/1921
Từ 1926 - 1927
Từ 1927 - 1937
Tháng 10/1934
Tháng 01/1935
Tháng 07/1937
Phong trào Ngũ tứ bùng nổ.
Đảng Cộng sản Trung Quốc thành lập.
Cuộc chiến tranh Bắc phạt.
Bắt đầu cuộc Vạn Lí trường chinh.
Mao Trạch Đông trở thành người lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc.
Nhật xâm lược, cách mạng chuyển sang thời kì kháng chiến chống phát xít Nhật.
Cuộc nội chiến Quốc - Cộng.
DẶN DÒ CHU?N BỊ TIẾT SAU
BÀI 30
Học bài cũ và chuẩn bị làm bài tập bài 30 : "Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới"
Các nước châu á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
Chương IX:
BÀI 29
GV: NGUYỄN VĂN PHONG
Email : [email protected]
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG
Ở TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ
NỘI DUNG
I. Phong trào CM ở Trung Quốc (1919-1939)
Phong trào Ngũ tứ và sự thành lập ĐCS Trung Quốc.
Chiến tranh Bắc phạt và nội chiến Quốc - Cộng.
II. Phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ (1918-1939)
Giai đoạn 1918-1929
Giai đoạn 1929-1939
Nguyên nhân : chống ĐQ và PK
Lực lượng : 3.000 HS-SV lôi cuốn các tầng lớp khác, đặc biệt là công nhân.
Địa bàn : từ Bắc Kinh -> 22 tỉnh và 150 TP.
Tính chất : CMDCTS kiểu mới.
I. Phong trào CM ở Trung Quốc (1919-1939)
1. Phong trào Ngũ tứ (4-5-1919) :
Nguyên nhân : chủ nghĩa Mác-Lênin được truyền bá sâu rộng, giai cấp công nhân phát triển và QTCS giúp đỡ.
Ý nghĩa : giai cấp vô sản có Đảng lãnh đạo CM.
I. Phong trào CM ở Trung Quốc (1919-1939)
2. ĐCS Trung Quốc (7-1921) :
1926-1927 : ĐCS hợp tác Quốc dân đảng chống quân phiệt phía bắc.
12-4-1927 : Quốc dân đảng tàn sát cộng sản ở Thượng Hải.
7-1927 : chính quyền vào tay Tưởng Giới Thạch.
I. Phong trào CM ở Trung Quốc (1919-1939)
3. Chiến tranh Bắc phạt (1926-1927) :
1927-1933 : quân Tưởng 4 lần bao vây tiêu diệt CM nhưng thất bại.
1933-1934 : quân Tưởng bao vây lần 5, quân CM thiệt hại nặng.
10-1934 : quân CM rút lui lên phía Bắc (Vạn lí trường chinh).
1-1935 : Mao Trạch Đông được bầu lãnh đạo ĐCS.
7-1937 : Quốc - Cộng cùng thành lập MTDT thống nhất chống Nhật Bản xâm lược.
I. Phong trào CM ở Trung Quốc (1919-1939)
4. Nội chiến Quốc - Cộng (1927-1937) :
Mao Trạch Đông trên đường Vạn lí trường chinh
Sinh năm 1893 mất năm 1976.
Tham gia phong trào Ngũ tứ, thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc.
Tháng 1 năm 1935 trở thành lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc, thành lập và là chủ tịch đầu tiên của nước CHND Trung Hoa.
Sơ lược về Mao Trạch Đông
Nguyên nhân : chính sách bóc lột hà khắc của TD Anh sau CTTG I.
Lãnh đạo : Gan-đi lãnh đạo đảng Quốc đại.
Hình thức : bất bạo động, bất hợp tác.
Lực lượng : nông dân, công nhân, thị dân.
12-1925 : ĐCS Ấn Độ thành lập cùng đấu tranh.
II. Phong trào ĐLDT ở Ấn Độ (1918-1939)
1. Giai đoạn (1918-1929) :
M.Gan-di
- Sinh năm 1868 mất năm 1948
Là lãnh tụ của đảng Quốc đại, được nhân dân suy tôn là thánh, là tâm hồn vĩ đại
- ông chủ trương đấu tranh chống thực dân Anh bằng phương pháp hoà bình
Sơ lược về M.gan-di
Nguyên nhân : khủng hoảng kinh tế TG 1929.
Đầu 1930 : chiến dịch bất hợp tác bùng nổ phản đối Anh độc quyền muối.
12-1931 : Gan-đi phát động bất hợp tác mới, TD Anh đàn áp, khủng bố, mua chuộc nhưng thất bại.
9-1939 : CTTG II bùng nổ, CM chuyển sang giai đoạn mới.
II. Phong trào ĐLDT ở Ấn Độ (1918-1939)
2. Giai đoạn (1929-1939) :
* Củng cố bài học:
Phong trào cách mạng Trung Quốc
Phong trào cách mạng Ấn Độ
Nội dung
Mục tiêu
Lực lượng
Lãnh đạo
Hình thức
Độc lập dân tộc
Quần chúng nhân dân
Giai cấp tư sản:
Quốc dân đảng
Giai cấp vô sản:
Đảng Cộng sản
Độc lập dân tộc
Giai cấp tư sản:
Đảng Quốc đại
Bạo động cách mạng
Bất bạo động
Quần chúng nhân dân
* BàI tập:
1. Hãy điền các từ hay cụm từ vào chỗ chấm (...) trong các câu sau cho phù hợp với lịch sử ấn Độ những năm 1918 - 1939:
Giữ vai trò lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc ở ấn Độ trong những năm 1918 - 1939 là......................................................................................
M.Gan-di kêu gọi nhân đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân bằng biện pháp.............................................................
Đảng Quốc đại, đứng đầu là M.Gan- đi
hoà bình, không dùng bạo lực
2. Hãy điền sự kiện phù hợp với mốc thời gian trong bảng sau về lịch sử Trung Quốc trong những năm 1919 - 1939:
Ngày 04/05/1919
Tháng 07/1921
Từ 1926 - 1927
Từ 1927 - 1937
Tháng 10/1934
Tháng 01/1935
Tháng 07/1937
Phong trào Ngũ tứ bùng nổ.
Đảng Cộng sản Trung Quốc thành lập.
Cuộc chiến tranh Bắc phạt.
Bắt đầu cuộc Vạn Lí trường chinh.
Mao Trạch Đông trở thành người lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc.
Nhật xâm lược, cách mạng chuyển sang thời kì kháng chiến chống phát xít Nhật.
Cuộc nội chiến Quốc - Cộng.
DẶN DÒ CHU?N BỊ TIẾT SAU
BÀI 30
Học bài cũ và chuẩn bị làm bài tập bài 30 : "Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới"
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Phong
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)