Bài 15. Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918 - 1939)

Chia sẻ bởi Lò Kiều Oanh | Ngày 10/05/2019 | 111

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

Trường THPT Trương Định
T? S? - D?A - GDCD
lịch sử 11
Các nước châu á
giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
Chương III
Phong Trào Cách Mạng
ở Trung Quốc và ấn Độ
(1918 - 1939)
Bài 15:

I. Phong trào cách mạng ở Trung Quốc (1919 - 1939)
Phổ Nghi-ho�ng đế cuối cùng của Trung Hoa
Dựa vào những hình ảnh sau hãy nêu những hiểu biết của em về Trung Quốc trong giai đoạn cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX?
Tôn Trung Sơn
- Chống đế quốc, chống phong kiến.
- Học sinh, sinh viên, các tầng lớp xã hội khác đặc biệt là công nhân.
- Bắc Kinh 22 Tỉnh và 150 Thành phố trong cả nước.
- Mở đầu cao trào cách mạng chống đế quốc và phong kiến ở Trung Quốc.
- Giai cấp công nhân trở thành một lực lượng cách mạng độc lập.
- Đánh dấu bước chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ sang cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
1. Phong trào Ngũ Tứ và sự thành lập Đảng Cộng sảnTrung Quốc

* Phong trào Ngũ tứ ( 4/5/1919)
Sinh viên Bắc Kinh tuần hành trong Phong trào Ngũ Tứ
Phiếu học tập
* Tháng 7/1921: Đảng Cộng sản Trung Quốc ra đời

2. Chiến tranh Bắc Phạt( 1926-1927) và
cuộc nội chiến Quốc - Cộng ( 1927-1937)

Hoạt động nhóm
Nhóm 1:
Tóm tắt diễn biến chính của chiến tranh Bắc phạt.
Nhóm 2:
Nêu những nét chính của cuộc nội chiến Quốc- Cộng ( 1927-1937).
1. Chiến tranh Bắc Phạt( 1926-1927) và
cuộc nội chiến Quốc - Cộng ( 1927-1937)
Chiến tranh Bắc Phạt:

+ 1926-1927: ĐCS hợp tác với Quốc dân Đảng chống quân phiệt phía bắc
+ 12-4-1927: Quốc dân Đảng chính biến ở Thượng Hải.
+ 7-1927 : Chính quyền rơi vào tay Tưởng giới Thạch
Nội chiến Quốc - Cộng
+ Thời gian: 10 năm
+ Quốc dân Đảng nhiều lần tấn công cộng sản
+ T10/1934: Quân CM tổ chức " vạn lí trường chinh".
+ T1/1935: Mao trạch Đông trở thành người lãnh đạo ĐCS Trung Quốc
+ T7/1937: Nhật Bản xâm lược, nội chiến kết thúc.
II. Phong trào độc lập dân tộc ở ấn Độ (1918 - 1939)
Phiếu học tập
1918-1929
Thực dân Anh ở ấn Độ
Hậu quả CTTG I và chính sách bóc lột của Anh -> Mâu thuẫn xã hội căng thẳng
Đảng Quốc Đại
Hoà bình , không sử dụng bạo lực
Học sinh, sinh viên,công nhân-> Lôi cuốn mọi tầng lớp tham gia
- Tẩy chay hàng hoá Anh
- Không nộp thuế
- T12/1925 : Đảng cộng sản ra đời
1918-1929
Hậu quả CTTG I và chính sách bóc lột của Anh -> Mâu thuẫn xã hội căng thẳng
Đảng Quốc Đại
Hoà bình , không sử dụng bạo lực
Học sinh, sinh viên,công nhân-> Lôi cuốn mọi tầng lớp tham gia
- Tẩy chay hàng hoá Anh
- Không nộp thuế
- T12/1925 : Đảng cộng sản ra đời
1929-1939
Hậu quả nặng nề của khủng hoảng kinh tế thế giới.
Đảng Quốc Đại
Hoà bình , không sử dụng bạo lực
Học sinh, sinh viên,công nhân-> Lôi cuốn mọi tầng lớp tham gia
- Chống độc quyền muối
- Bất hợp tác
- Mặt trận thống nhất dân tộc
Phong trào cách mạng Trung Quốc
Phong trào cách mạng Ấn Độ
Nội dung
Mục tiêu
Lực lượng
Lãnh đạo
Hình thức
Độc lập dân tộc
Quần chúng nhân dân
Giai cấp tư sản:
Quốc dân đảng
Giai cấp vô sản:
Đảng Cộng sản
Độc lập dân tộc
Giai cấp tư sản:
Đảng Quốc Đại
Bạo động cách mạng
Bất bạo động
Quần chúng nhân dân
Nêu những nét mới về phong trào độc lập dân tộc ở Trung Quốc và ấn Độ giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới?
Xu hướng tư sản có sự chuyển biến hướng tới mục tiêu dân tộc, dân chủ.
Xuất hiện một xu hướng mới: Xu hướng vô sản, xu hướng này ngày càng có vị trí quan trọng ở một số nước:
Nhận xét

về phong trào cách mạng
ở ấn Độ và Trung quốc
Bài tập thực hành
1. Tính chất của phong trào Ngũ Tứ?
A. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ
B. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới
C. Cách mạng vô sản
D. Cách mạng xã hội chủ nghĩa
2. Tư tưởng nào được truyền vào Trung Quốc sau phong trào Ngũ Tứ?
A. Tư tưởng phong kiến bảo thủ
B. Tư tưởng cải cách ở Nhật Bản
C. Chủ nghĩa Mác - Lê-nin
D. Tư tưởng của chủ nghĩa phát xít
3. Đảng Cộng sản và Quốc dân Đảng hợp tác nhằm mục đích gì?
A. Cùng nhau xây dựng Trung Quốc phát triển về kinh tế văn hóa
B. Cùng nhau thành lập chính phủ cầm quyền
C. Cùng nhau chống lại các tập đoàn quân phiệt Bắc Dương
D. Chống lại các thế lực đế quốc bên ngoài
4. Nắm quyền lãnh đạo phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ sau CTTGI là?
A. Chính Đảng của giai cấp công nhân
B. Đảng Quốc Đại- Đảng của giai cấp tư sản Ấn Độ
C. Binh lính
D. Tri thức tư sản
5. Phương pháp đấu tranh chủ yếu của Đảng Quốc Đại và Gan-di là?
A. Đấu tranh ôn hoà đòi thực dân Anh phải thực hiện cải cách
B. Khởi nghĩa vũ trang
C. Kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh chính trị
D. hoà bình, không sử dụng bạo lực, bất hợp tác
Đáp án
1.Tính chất của phong trào Ngũ Tứ?
B. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới
2. Tư tưởng nào được truyền vào Trung Quốc sau phong trào Ngũ Tứ?
C. Chủ nghĩa Mác - Lê-nin
3. Đảng Cộng sản và Quốc dân Đảng hợp tác nhằm mục đích gì?
D. Chống lại các thế lực đế quốc bên ngoài
4. Nắm quyền lãnh đạo phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ sau CTTGI là?
B. Đảng Quốc Đại- Đảng của giai cấp tư sản Ấn Độ
5. Phương pháp đấu tranh chủ yếu của Đảng Quốc Đại và Gan-di là?
D. hoà bình, không sử dụng bạo lực, bất hợp tác
Kính chúc các thầy cô và các em một ngày vui vẻ, tràn đầy hạnh phúc !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lò Kiều Oanh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)