Bài 15. Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918 - 1939)

Chia sẻ bởi Vũ Hải Anh | Ngày 10/05/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

Chương III:
Các nước châu Á giữa hai thế chiến
Bài 15: Phong trào CM ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918 – 1939)
I. Phong trào CM Trung Quốc (1919–1939)
Phong trào Ngũ Tứ:

4/5/1919: 3000 học sinh, sinh viên biểu tình chống âm mưu xâu xé TQ của các nước đế quốc nhưng bị chính phủ đàn áp.
6/1919: một số nhóm CS ra đời để ủng hộ phong trào đấu tranh của hs.
Phong trào lan rộng ra 22 tỉnh và 150 tp trong cả nước, lôi kéo đông đảo tầng lớp xã hội tham gia, giành nhiều thắng lợi.

 Phong trào Ngũ Tứ đánh dấu sự trưởng thành lớn mạnh của giai cấp công nhân (tháng 7/1921 Đảng CS TQ thành lập).
Phong trào Ngũ Tứ
2. Chiến tranh Bắc Phạt (1925 – 1927)
- Mục tiêu: 1925 – 1927 nhằm đánh đổ các thế lực tập đoàn quân phiệt Bắc Dương.
Diễn biến:
7/1926: quân CM tiến lên phía Bắc, giải phóng
4/1927: trong lúc CM đang tiến triển, Quốc Dân đảng phản bội tiến hành đảo chánh, tàn sát , lập chính phủ mới ở Nam Kinh.
 Phong trào chấm dứt.
Tưởng Giới Thạch đảo chánh
3. Nội chiến Quốc – Cộng
- Sau khi lập chính phủ mới, Tưởng Giới Thạch tiến hành khủng bố và đàn áp quần chúng CM.
- 1928 – 1933: Tưởng Giới Thạch tổ chức nhiều cuộc vây quét nhưng thất bại.
1934: Do nên Đảng CS bị thiệt hại nặng, phải thực hiện “Vạn lí trường chinh” rút lên phía Bắc.
7/1927: quân phiệt Nhật xâm lược TQ.

 Quốc dân Đảng và CS đảng chấm dứt xung đột thành lập mặt trận dân tộc thống nhất chống phát xít Nhật.
Hồng quân trước cuộc vạn lí trường chinh
Mao Trạch Đông
Tưởng Giới Thạch
II. Phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ
Sau thế chiến I, thực dân Anh tăng cường đàn áp, bóc lột nhân dân Ấn Độ  mâu thuẫn xh ngày càng gay gắt.

Đảng Quốc đại (M.Gan – đi đứng đầu) lãnh đạo nhân dân đấu tranh với đường lối đấu tranh chống CN thực dân bất bạo động, bất hợp tác với các hình thức: biểu tình hòa bình, bãi công ở các nhà máy, công sở, bãi khóa ở các trường học, tẩy chay hàng hóa Anh, không nộp thuế …
M. Gan - đi
1930: Gan – đi thực hiện hành trình 300 km để chống lại chính sách độc quyền muối của thực dân Anh gây tiếng vang lớn.

1939: thế chiến II bùng nổ, CM Ấn Độ chuyển sang giai đọan mới.
!Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe!
Vũ Hải Anh
Đỗ Lê Anh Phương
Lê Thị Ngọc Trâm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Hải Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)