Bài 15. Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918 - 1939)
Chia sẻ bởi Trần Ngọc Phương Nhi |
Ngày 10/05/2019 |
61
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô và các bạn
CHƯƠNG III:
CÁC NƯỚC CHÂU Á GiỮA HAI THẾ CHIẾN
BÀI 15: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ (1918 – 1939).
BÀI 15: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ (1918 – 1939).
PHONG TRÀO CM NGŨ TỨ 1919
PT NGŨ TỨ
(4-5-1919)
Địa bàn:
22 tỉnh, 150 tp
Mục đích:
chống Phong kiến và Đế quốc
Ý nghĩa:
CMDCTS kiểu cũ → kiểu mới
Lực lượng:
Quần chúng ND, chủ lực là G/C công nhân
Ng/nhân:
Ảnh hưởng của CM Tháng 10. G/C CN trưởng thành, vấn đề Sơn Đông
I. Phong trào cách mạng ở Trung Quốc (1918-1939)
Phong trào Ngũ tứ và sự thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc.
=> 7/1921, đảng cộng sản TQ được thành lập, đánh dấu bước ngoặc quan trọng của đảng cộng sản TQ
Địa bàn, nguyên nhân, mục đích, ý nghĩa, lực lượng của phong trào cách mạng Ngũ Tứ?
Phong trào Ngũ Tứ
I. Phong trào cách mạng ở Trung Quốc (1918-1939)
2. Chiến tranh Bắc Phạt (1925 – 1927)
- Mục tiêu: 1925 – 1927 nhằm đánh đổ các thế lực tập đoàn quân phiệt Bắc Dương.
Diễn biến:
7/1926: quân CM tiến lên phía Bắc, giải phóng
4/1927: trong lúc CM đang tiến triển, Quốc Dân đảng phản bội tiến hành đảo chánh, tàn sát , lập chính phủ mới ở Nam Kinh.
Phong trào chấm dứt.
Mục tiêu, diễn biến của chiến tranh Bắc Phạt
Tưởng Giới Thạch đảo chánh
Phong trào Ngũ tứ
4/5/1919
07/1921
ĐCS Trung Quốc thành lập
Tưởng Giới Thạch tiến hành chính biến 04/1927
10/1934
Vạn lý trường chinh
Mao Trạch Đông được bầu làm Chủ tịch ĐCSTQ
01/1935
07/1937
Nội chiến kết thúc
Phong trào cách mạng Trung Quốc (1918 - 1939)
Nôi chiến quốc cộng(1927_1937)
CTBắc phạt
Nội chiến Quốc-Cộng
Hồng quân công nông tiến hành cuộc phá vây, tiến lên phía bắc
7/1937: quân phiệt Nhật xâm lược TQ.
Quốc dân Đảng và CS đảng chấm dứt xung đột thành lập mặt trận dân tộc thống nhất chống phát xít Nhật.
Tại sao nội chiến kết thúc?
Mao Trach Đông(1893-1976. )
Tham gia phong trào Ngũ Tứ, thành lập đảng Cộng SảnTQ
Tháng 1 năm 1935 trở thành lãnh đạo Đảng cộng sản Trung Quốc, thành lập và là chủ tịch đầu tiên của Công Hòa Nhân Dân Trung Hoa
Tưởng Giới Thạch
Hồng quân trước cuộc vạn lí trường chinh
Quốc kỳ và quốc huy Ấn Độ
Visnu
Thần Bảo hộ
Brama
Thần sáng tạo
Siva
Thần Huỷ diệt
Inđra
Thần Sấm sét
Thần Linga
và Yoni
Lin-ga và Yô-ni
Lin-ga và Yô-ni
Nông dân Ấn Độ biểu tình yêu cầu phóng thich Mahatma Gandhi
Nét chính của phong trào đáu tranh thời kỳ 1918_1929
Nguyên nhân: chính sách bốc lột hà khắc của TD Anh sau CTTG I
Lãnh đạo: Gan_đi lãnh đạo Đảng Quốc Đại
Hình thức:bất bạo động , bất hợp tác
Lực Lượng: nông dân, công dân, thị dân
12-1925: Đảng cộng sản Ấn Độ thành lập cùng đấu tranh
II. Phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ
1. Giai đoạn (1918-1929) :
Nét chính của phong trào đấu tranh thời kỳ 1929_1939?
II. Phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ
1. Giai đoạn (1929-1939) :
Nguyên nhân: khủng hoảng kinh tế thế giới 1929
Đầu 1930: chiến dịch bất hợp tác bùng nổ phản đối Anh độc quyền muối
12-1931: Gan-đi phát đọng bất hợp tác mới, TD Anh đàn áp, khủng bố mua chuộc nhưng thất bại
9-1939:CTTG II bùng nổ, CM chuyển sang giai đoạn mới
CÂU HỎI C?NG C?
Nhân xét và so sánh điểm khác nhau giữa phong trào CM ở Trung Quốc và Ấn Độ ?
Sửa bài tập trong sách trang 70.
Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe
CHƯƠNG III:
CÁC NƯỚC CHÂU Á GiỮA HAI THẾ CHIẾN
BÀI 15: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ (1918 – 1939).
BÀI 15: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ (1918 – 1939).
PHONG TRÀO CM NGŨ TỨ 1919
PT NGŨ TỨ
(4-5-1919)
Địa bàn:
22 tỉnh, 150 tp
Mục đích:
chống Phong kiến và Đế quốc
Ý nghĩa:
CMDCTS kiểu cũ → kiểu mới
Lực lượng:
Quần chúng ND, chủ lực là G/C công nhân
Ng/nhân:
Ảnh hưởng của CM Tháng 10. G/C CN trưởng thành, vấn đề Sơn Đông
I. Phong trào cách mạng ở Trung Quốc (1918-1939)
Phong trào Ngũ tứ và sự thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc.
=> 7/1921, đảng cộng sản TQ được thành lập, đánh dấu bước ngoặc quan trọng của đảng cộng sản TQ
Địa bàn, nguyên nhân, mục đích, ý nghĩa, lực lượng của phong trào cách mạng Ngũ Tứ?
Phong trào Ngũ Tứ
I. Phong trào cách mạng ở Trung Quốc (1918-1939)
2. Chiến tranh Bắc Phạt (1925 – 1927)
- Mục tiêu: 1925 – 1927 nhằm đánh đổ các thế lực tập đoàn quân phiệt Bắc Dương.
Diễn biến:
7/1926: quân CM tiến lên phía Bắc, giải phóng
4/1927: trong lúc CM đang tiến triển, Quốc Dân đảng phản bội tiến hành đảo chánh, tàn sát , lập chính phủ mới ở Nam Kinh.
Phong trào chấm dứt.
Mục tiêu, diễn biến của chiến tranh Bắc Phạt
Tưởng Giới Thạch đảo chánh
Phong trào Ngũ tứ
4/5/1919
07/1921
ĐCS Trung Quốc thành lập
Tưởng Giới Thạch tiến hành chính biến 04/1927
10/1934
Vạn lý trường chinh
Mao Trạch Đông được bầu làm Chủ tịch ĐCSTQ
01/1935
07/1937
Nội chiến kết thúc
Phong trào cách mạng Trung Quốc (1918 - 1939)
Nôi chiến quốc cộng(1927_1937)
CTBắc phạt
Nội chiến Quốc-Cộng
Hồng quân công nông tiến hành cuộc phá vây, tiến lên phía bắc
7/1937: quân phiệt Nhật xâm lược TQ.
Quốc dân Đảng và CS đảng chấm dứt xung đột thành lập mặt trận dân tộc thống nhất chống phát xít Nhật.
Tại sao nội chiến kết thúc?
Mao Trach Đông(1893-1976. )
Tham gia phong trào Ngũ Tứ, thành lập đảng Cộng SảnTQ
Tháng 1 năm 1935 trở thành lãnh đạo Đảng cộng sản Trung Quốc, thành lập và là chủ tịch đầu tiên của Công Hòa Nhân Dân Trung Hoa
Tưởng Giới Thạch
Hồng quân trước cuộc vạn lí trường chinh
Quốc kỳ và quốc huy Ấn Độ
Visnu
Thần Bảo hộ
Brama
Thần sáng tạo
Siva
Thần Huỷ diệt
Inđra
Thần Sấm sét
Thần Linga
và Yoni
Lin-ga và Yô-ni
Lin-ga và Yô-ni
Nông dân Ấn Độ biểu tình yêu cầu phóng thich Mahatma Gandhi
Nét chính của phong trào đáu tranh thời kỳ 1918_1929
Nguyên nhân: chính sách bốc lột hà khắc của TD Anh sau CTTG I
Lãnh đạo: Gan_đi lãnh đạo Đảng Quốc Đại
Hình thức:bất bạo động , bất hợp tác
Lực Lượng: nông dân, công dân, thị dân
12-1925: Đảng cộng sản Ấn Độ thành lập cùng đấu tranh
II. Phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ
1. Giai đoạn (1918-1929) :
Nét chính của phong trào đấu tranh thời kỳ 1929_1939?
II. Phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ
1. Giai đoạn (1929-1939) :
Nguyên nhân: khủng hoảng kinh tế thế giới 1929
Đầu 1930: chiến dịch bất hợp tác bùng nổ phản đối Anh độc quyền muối
12-1931: Gan-đi phát đọng bất hợp tác mới, TD Anh đàn áp, khủng bố mua chuộc nhưng thất bại
9-1939:CTTG II bùng nổ, CM chuyển sang giai đoạn mới
CÂU HỎI C?NG C?
Nhân xét và so sánh điểm khác nhau giữa phong trào CM ở Trung Quốc và Ấn Độ ?
Sửa bài tập trong sách trang 70.
Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Ngọc Phương Nhi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)