Bài 15. Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918 - 1939)
Chia sẻ bởi Trần Thu HÀ |
Ngày 10/05/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
KHỦNG HOẢNG
PHÁT XÍT ĐỨC
Trung quốc
Bắc kinh
Tưởng giới thạch
Cách mạng
Các nước châu á
giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
Chương III:
I. Phong trào cách mạng ở Trung Quốc (1919 - 1939)
1. Phong trào Ngũ Tứ và sự thành lập Đảng Cộng sản
Trung Quốc
a. Phong trào Ngũ tứ
- Chống đế quốc, chống phong kiến.
- Học sinh, sinh viên, ... công nhân.
- Bắc Kinh lan rộng 22 Tỉnh và 150 Thành phố trong cả nước.
- Giai cấp công nhân trở thành một lực lượng cách mạng độc lập.
- Đánh dấu bước chuyển từ Cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ sang Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
a. Phong trào Ngũ tứ (4/5)
b. Sự thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc
- Phong trào yêu nước, phong trào công nhân phát triển mạnh.
- Chủ nghĩa Mác - Lênin được truyền bá sâu rộng trong nhân dân, đặc biệt giai cấp công nhân.
Đảng Cộng sản Trung Quốc thành lập (Tháng 7/1921)
* ý nghĩa: Đánh dấu bước ngoặt quan trọng của cách mạng Trung Quốc.
2. Chiến tranh Bắc phạt (1926 - 1927) và Nội chiến Quốc - Cộng (1927 - 1937).
Tưởng Giới Thạch - đứng đầu Quốc Dân Đảng
2. Chiến tranh Bắc phạt (1926 - 1927) và Nội chiến Quốc - Cộng (1927 - 1937).
Tưởng Giới Thạch - đứng đầu Quốc Dân Đảng
Mao Trạch Đông - đứng đầu Đảng Cộng sản
II. Phong trào độc lập dân tộc ở ấn Độ (1918 - 1939)
Thực dân Anh ở ấn Độ
II. Phong trào độc lập dân tộc ở ấn Độ (1918 - 1939)
- Anh tăng cường bóc lột, ban hành đạo luật phản động.
Mẫu thuẫn xã hội căng thẳng.
1. Phong trào độc lập dân tộc trong những năm 1918-1922
M.Gan-di
Sơ lược về M.gan-di
- Sinh năm 1869 mất năm 1948
Là lãnh tụ của đảng Quốc đại, được nhân dân suy tôn là Thánh, là tâm hồn vĩ đại
- ông chủ trương đấu tranh chống thực dân Anh bằng phương pháp hoà bình: Biểu tình, bãi công, tẩy chay hàng hóa Anh...
II. Phong trào độc lập dân tộc ở ấn Độ (1918 - 1939)
- Anh tăng cường bóc lột, ban hành đạo luật phản động.
Mẫu thuẫn xã hội căng thẳng.
1. Phong trào độc lập dân tộc trong những năm 1918-1922
+ Mục tiêu:
+ Lãnh đạo:
+ Hình thức:
- Nhận xét:
+ Lực lượng:
II. Phong trào độc lập dân tộc ở ấn Độ (1918 - 1939)
- Anh tăng cường bóc lột, ban hành đạo luật phản động.
Mẫu thuẫn xã hội căng thẳng.
1. Phong trào độc lập dân tộc trong những năm 1918-1922
+ Mục tiêu: Chống td Anh.
+ Lãnh đạo: Đảng Quốc Đại đứng đầu là M.Gan-di.
+ Hình thức: Biểu tình, bãi công, tẩy chay hàng Anh...
- Nhận xét:
+ Lực lượng: Nông dân, công nhân, thị dân.
- KQ - YN : Tháng 12 năm 1925 Đảng Cộng sản ấn Độ thành lập.
Phong trào cách mạng Trung Quốc
Phong trào cách mạng Ấn Độ
Nội dung
Mục tiêu
Lực lượng
Lãnh đạo
Hình thức
Độc lập dân tộc
Quần chúng nhân dân
Giai cấp tư sản:
Quốc dân Đảng
Giai cấp vô sản:
Đảng Cộng sản
Độc lập dân tộc
Giai cấp tư sản:
Đảng Quốc Đại
Bạo động cách mạng
Bất bạo động
Quần chúng nhân dân
Lập bảng so sánh
PHÁT XÍT ĐỨC
Trung quốc
Bắc kinh
Tưởng giới thạch
Cách mạng
Các nước châu á
giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
Chương III:
I. Phong trào cách mạng ở Trung Quốc (1919 - 1939)
1. Phong trào Ngũ Tứ và sự thành lập Đảng Cộng sản
Trung Quốc
a. Phong trào Ngũ tứ
- Chống đế quốc, chống phong kiến.
- Học sinh, sinh viên, ... công nhân.
- Bắc Kinh lan rộng 22 Tỉnh và 150 Thành phố trong cả nước.
- Giai cấp công nhân trở thành một lực lượng cách mạng độc lập.
- Đánh dấu bước chuyển từ Cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ sang Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
a. Phong trào Ngũ tứ (4/5)
b. Sự thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc
- Phong trào yêu nước, phong trào công nhân phát triển mạnh.
- Chủ nghĩa Mác - Lênin được truyền bá sâu rộng trong nhân dân, đặc biệt giai cấp công nhân.
Đảng Cộng sản Trung Quốc thành lập (Tháng 7/1921)
* ý nghĩa: Đánh dấu bước ngoặt quan trọng của cách mạng Trung Quốc.
2. Chiến tranh Bắc phạt (1926 - 1927) và Nội chiến Quốc - Cộng (1927 - 1937).
Tưởng Giới Thạch - đứng đầu Quốc Dân Đảng
2. Chiến tranh Bắc phạt (1926 - 1927) và Nội chiến Quốc - Cộng (1927 - 1937).
Tưởng Giới Thạch - đứng đầu Quốc Dân Đảng
Mao Trạch Đông - đứng đầu Đảng Cộng sản
II. Phong trào độc lập dân tộc ở ấn Độ (1918 - 1939)
Thực dân Anh ở ấn Độ
II. Phong trào độc lập dân tộc ở ấn Độ (1918 - 1939)
- Anh tăng cường bóc lột, ban hành đạo luật phản động.
Mẫu thuẫn xã hội căng thẳng.
1. Phong trào độc lập dân tộc trong những năm 1918-1922
M.Gan-di
Sơ lược về M.gan-di
- Sinh năm 1869 mất năm 1948
Là lãnh tụ của đảng Quốc đại, được nhân dân suy tôn là Thánh, là tâm hồn vĩ đại
- ông chủ trương đấu tranh chống thực dân Anh bằng phương pháp hoà bình: Biểu tình, bãi công, tẩy chay hàng hóa Anh...
II. Phong trào độc lập dân tộc ở ấn Độ (1918 - 1939)
- Anh tăng cường bóc lột, ban hành đạo luật phản động.
Mẫu thuẫn xã hội căng thẳng.
1. Phong trào độc lập dân tộc trong những năm 1918-1922
+ Mục tiêu:
+ Lãnh đạo:
+ Hình thức:
- Nhận xét:
+ Lực lượng:
II. Phong trào độc lập dân tộc ở ấn Độ (1918 - 1939)
- Anh tăng cường bóc lột, ban hành đạo luật phản động.
Mẫu thuẫn xã hội căng thẳng.
1. Phong trào độc lập dân tộc trong những năm 1918-1922
+ Mục tiêu: Chống td Anh.
+ Lãnh đạo: Đảng Quốc Đại đứng đầu là M.Gan-di.
+ Hình thức: Biểu tình, bãi công, tẩy chay hàng Anh...
- Nhận xét:
+ Lực lượng: Nông dân, công nhân, thị dân.
- KQ - YN : Tháng 12 năm 1925 Đảng Cộng sản ấn Độ thành lập.
Phong trào cách mạng Trung Quốc
Phong trào cách mạng Ấn Độ
Nội dung
Mục tiêu
Lực lượng
Lãnh đạo
Hình thức
Độc lập dân tộc
Quần chúng nhân dân
Giai cấp tư sản:
Quốc dân Đảng
Giai cấp vô sản:
Đảng Cộng sản
Độc lập dân tộc
Giai cấp tư sản:
Đảng Quốc Đại
Bạo động cách mạng
Bất bạo động
Quần chúng nhân dân
Lập bảng so sánh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thu HÀ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)