Bài 15. Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918 - 1939)
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Đoàn |
Ngày 10/05/2019 |
92
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở
TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ (1918-1939)
Ai tham khảo nhớ like nhe!
I. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở TRUNG QUỐC (1919-1939)
1. Phong trào Ngũ tứ và sự thành lập Đảng CS Trung Quốc
2. Chiến tranh Bắc Phạt (1926 – 1927) và Nội chiến Quốc-Cộng (1927-1937)
II. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ẤN ĐỘ ( 1918- 1939)
1. Phong trào độc lập dân tộc trong những năm 1918-1929
2. Phong trào độc lập dân tộc trong những năm 1929- 1939
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở
TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ (1918 – 1939)
Lược đồ châu Á
I. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở TRUNG QUỐC (1919-1939)
1. Phong trào Ngũ tứ và sự thành lập Đảng CS Trung Quốc
a. Phong trào Ngũ tứ
- Bối cảnh:
+ Các nước đế quốc tiếp tục xâu xe Trung Quốc.
+ Sự lớn mạnh của lực lượng CM trong nước.
+ Do ảnh hưởng của Cách mạng tháng 10 Nga.
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở
TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ (1918 – 1939)
- Mục tiêu:
+ Phản đối âm mưu xâu xé TQ của các nước ĐQ.
+ Chống đế quốc, chống PK.
I. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở TRUNG QUỐC (1919-1939)
1. Phong trào Ngũ tứ và sự thành lập Đảng CS Trung Quốc
a. Phong trào Ngũ tứ
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở
TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ (1918 – 1939)
- Diễn biến
+ Ngày 4/5/1919, 3000 HSSV biểu tình tại Thiên An Môn.
+ Lan rộng ra 22 tỉnh và 150 thành phố, thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia (đặc biệt là giai cấp công nhân).
Học sinh, sinh viên Bắc Kinh biểu tình
Tuần hành
Tập trung trước Thiên An Môn giơ cao các khẩu hiệu
I. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở TRUNG QUỐC (1919-1939)
1. Phong trào Ngũ tứ và sự thành lập Đảng CS Trung Quốc
a. Phong trào Ngũ tứ
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở
TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ (1918 – 1939)
- Ý nghĩa
- Mở đầu cao trào chống đế quốc, chống PK.
- Lần đầu tiên GCCN bước lên vũ đài chính trị.
- Đánh dấu bước chuyển của CM Trung Quốc từ CMDCTS kiểu cũ sang CMDCTS kiểu mới.
- Tạo điều kiện truyền bá sâu rộng nghĩa Mác – Lênin vào TQ
So sánh PT Ngũ tứ so với cuộc cách mạng Tân Hợi
Nét mới của PT Ngũ tứ so với cuộc cách mạng Tân Hợi
Tư sản là nòng cốt
GC công nhân có vai trò nòng cốt (LLCM độc lập)
CM DCTS kiểu cũ
Lật đổ đế quốc và PK
Lật đổ phong kiến
CM DCTS kiểu mới
I. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở TRUNG QUỐC (1919-1939)
1. Phong trào Ngũ tứ và sự thành lập Đảng CS Trung Quốc
a. Phong trào Ngũ tứ
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở
TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ (1918 – 1939)
b. Sự thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc
- Đảng CS Trung Quốc ra đời
+ Sau PT Ngũ tứ, chủ nghĩa Mác-Lênin được truyền bá sâu rộng vào TQ.
+ 1920, được sự giúp đỡ của Quốc tế Cộng sản => một số nhóm cộng sản ra đời.
=> 7/1921 Đảng Cộng sản Trung Quốc được thành lập
I. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở TRUNG QUỐC (1919-1939)
1. Phong trào Ngũ tứ và sự thành lập Đảng CS Trung Quốc
a. Phong trào Ngũ tứ
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở
TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ (1918 – 1939)
b. Sự thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc
- Ý nghĩa:
+ Đánh dấu bước ngoặt quan trọng của CM Trung Quốc
+ GCVS đã có chính đảng của mình và từng bước nắm ngọn cờ lãnh đạo CM.
II. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ẤN ĐỘ (1918-1939)
1. Phong tro d?c l?p dõn t?c trong nh?ng nam 1918-1929
- Nguyên nhân
- Sau CTTG I, thực dân Anh tăng cường bóc lột, cai trị Ấn Độ.
- Mâu thuẫn XH căng thẳng.
=> PT đấu tranh diễn ra mạnh mẽ.
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở
TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ (1918 – 1939)
Thiệt hại của Ấn Độ trong Chiến tranh thế giới thứ nhất
- 50.000 người thiệt mạng;
- 65.000 người bị thương;
- 10.000 người mất tích;
- Cung cấp cho Anh 170.000 gia súc, 3.7 triệu tấn hàng tiếp tế (tương đương 2 tỉ Bảng (2010)).
Tranh biếm họa về tầng lớp thống trị của Anh
II. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ẤN ĐỘ (1918-1939)
1. Phong trào độc lập dân tộc trong những năm 1918-1929
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở
TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ (1918 – 1939)
* Nét chính:
- Hình thức: phong phú (biểu tình, bãi công, bãi khóa…)
- Phương pháp: hòa bình, bất bạo động, bất hợp tác.
- Lực lượng tham gia: công nhân, nông dân, thị dân.
- Lãnh đạo: Đảng Quốc đại lãnh đạo, đứng đầu là M.Gan-đi.
-12/1925 Đảng Cộng sản Ấn Độ thành lập → thúc đẩy PT đấu tranh diễn ra mạnh mẽ.
Biểu tình hòa bình
Người dân Ấn Độ đốt quần áo của Anh
Mahatma Gandi là anh hùng dân tộc của Ấn Độ, đã chỉ đạo phong trào chống thực dân Anh và giành độc lập cho Ấn Độ với sự ủng hộ nhiệt liệt của hàng triệu người dân. Ông phản đối các hình thức khủng bố bạo lực, chỉ áp dụng những tiêu chuẩn đạo đức tối cao. Từ lúc lãnh đạo phong trào đến đứng đầu Đảng Quốc đại, ông được hàng triệu dân Ấn Độ gọi một cách tôn kính là Mahatma, nghĩa là “Linh hồn lớn”, “Vĩ nhân”
(2/10/1869 – 30/1/1948)
So sánh PTCM Trung Quốc và Ấn Độ (1918 - 1939)
Vô sản (Đảng Cộng sản)
Tư sản (Đảng Quốc đại)
Công nhân, nông dân, thị dân
Chống ĐQ, chống PK;
phản đối âm mưu xâu xé TQ của đế quốc
Học sinh, sinh viên
Giai cấp công nhân
Thoát khỏi ách thống trị của thực dân Anh
Bạo động cách mạng
Bất bạo động,
bất hợp tác
Câu 1: Chủ trương của Gan-đi trong cuộc đấu tranh chống thực dân Anh?
A. Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang.
B. Đấu tranh vũ trang.
C. Thực hiện các cải cách chính trị - xã hội.
D. Bất bạo động, bất hợp tác.
CỦNG CỐ
Câu 2: Mục đích của phong trào Ngũ tứ là
A. lật đổ chính quyền phong kiến Mãn Thanh.
B. phản đối âm mưu xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc.
C. đánh đuổi các nước đế quốc.
D. cải cách đất nước Trung Quốc.
CỦNG CỐ
Câu 3: Sự kiện đánh dấu bước ngoặt quan trọng của cách mạng Trung Quốc là
A. Giai cấp vô sản xuất hiện trên vũ đài chính trị.
B. Chủ nghĩa Mác – Lenin được truyền bá vào Trung Quốc.
C. Phong trào Ngũ tứ bùng nổ.
D. Đảng Cộng sản Trung Quốc ra đời.
CỦNG CỐ
Câu 4: Ý nào không phải là nguyên nhân bùng nổ phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc?
A. Ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
B. Ảnh hưởng của Chiến tranh thế giới thứ nhất.
C. Học sinh, sinh viên Trung Quốc bị phân biệt đối xử.
D. Chính phủ Trung Quốc làm tay sai cho chủ nghĩa đế quốc.
CỦNG CỐ
TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ (1918-1939)
Ai tham khảo nhớ like nhe!
I. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở TRUNG QUỐC (1919-1939)
1. Phong trào Ngũ tứ và sự thành lập Đảng CS Trung Quốc
2. Chiến tranh Bắc Phạt (1926 – 1927) và Nội chiến Quốc-Cộng (1927-1937)
II. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ẤN ĐỘ ( 1918- 1939)
1. Phong trào độc lập dân tộc trong những năm 1918-1929
2. Phong trào độc lập dân tộc trong những năm 1929- 1939
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở
TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ (1918 – 1939)
Lược đồ châu Á
I. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở TRUNG QUỐC (1919-1939)
1. Phong trào Ngũ tứ và sự thành lập Đảng CS Trung Quốc
a. Phong trào Ngũ tứ
- Bối cảnh:
+ Các nước đế quốc tiếp tục xâu xe Trung Quốc.
+ Sự lớn mạnh của lực lượng CM trong nước.
+ Do ảnh hưởng của Cách mạng tháng 10 Nga.
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở
TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ (1918 – 1939)
- Mục tiêu:
+ Phản đối âm mưu xâu xé TQ của các nước ĐQ.
+ Chống đế quốc, chống PK.
I. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở TRUNG QUỐC (1919-1939)
1. Phong trào Ngũ tứ và sự thành lập Đảng CS Trung Quốc
a. Phong trào Ngũ tứ
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở
TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ (1918 – 1939)
- Diễn biến
+ Ngày 4/5/1919, 3000 HSSV biểu tình tại Thiên An Môn.
+ Lan rộng ra 22 tỉnh và 150 thành phố, thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia (đặc biệt là giai cấp công nhân).
Học sinh, sinh viên Bắc Kinh biểu tình
Tuần hành
Tập trung trước Thiên An Môn giơ cao các khẩu hiệu
I. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở TRUNG QUỐC (1919-1939)
1. Phong trào Ngũ tứ và sự thành lập Đảng CS Trung Quốc
a. Phong trào Ngũ tứ
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở
TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ (1918 – 1939)
- Ý nghĩa
- Mở đầu cao trào chống đế quốc, chống PK.
- Lần đầu tiên GCCN bước lên vũ đài chính trị.
- Đánh dấu bước chuyển của CM Trung Quốc từ CMDCTS kiểu cũ sang CMDCTS kiểu mới.
- Tạo điều kiện truyền bá sâu rộng nghĩa Mác – Lênin vào TQ
So sánh PT Ngũ tứ so với cuộc cách mạng Tân Hợi
Nét mới của PT Ngũ tứ so với cuộc cách mạng Tân Hợi
Tư sản là nòng cốt
GC công nhân có vai trò nòng cốt (LLCM độc lập)
CM DCTS kiểu cũ
Lật đổ đế quốc và PK
Lật đổ phong kiến
CM DCTS kiểu mới
I. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở TRUNG QUỐC (1919-1939)
1. Phong trào Ngũ tứ và sự thành lập Đảng CS Trung Quốc
a. Phong trào Ngũ tứ
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở
TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ (1918 – 1939)
b. Sự thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc
- Đảng CS Trung Quốc ra đời
+ Sau PT Ngũ tứ, chủ nghĩa Mác-Lênin được truyền bá sâu rộng vào TQ.
+ 1920, được sự giúp đỡ của Quốc tế Cộng sản => một số nhóm cộng sản ra đời.
=> 7/1921 Đảng Cộng sản Trung Quốc được thành lập
I. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở TRUNG QUỐC (1919-1939)
1. Phong trào Ngũ tứ và sự thành lập Đảng CS Trung Quốc
a. Phong trào Ngũ tứ
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở
TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ (1918 – 1939)
b. Sự thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc
- Ý nghĩa:
+ Đánh dấu bước ngoặt quan trọng của CM Trung Quốc
+ GCVS đã có chính đảng của mình và từng bước nắm ngọn cờ lãnh đạo CM.
II. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ẤN ĐỘ (1918-1939)
1. Phong tro d?c l?p dõn t?c trong nh?ng nam 1918-1929
- Nguyên nhân
- Sau CTTG I, thực dân Anh tăng cường bóc lột, cai trị Ấn Độ.
- Mâu thuẫn XH căng thẳng.
=> PT đấu tranh diễn ra mạnh mẽ.
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở
TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ (1918 – 1939)
Thiệt hại của Ấn Độ trong Chiến tranh thế giới thứ nhất
- 50.000 người thiệt mạng;
- 65.000 người bị thương;
- 10.000 người mất tích;
- Cung cấp cho Anh 170.000 gia súc, 3.7 triệu tấn hàng tiếp tế (tương đương 2 tỉ Bảng (2010)).
Tranh biếm họa về tầng lớp thống trị của Anh
II. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ẤN ĐỘ (1918-1939)
1. Phong trào độc lập dân tộc trong những năm 1918-1929
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở
TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ (1918 – 1939)
* Nét chính:
- Hình thức: phong phú (biểu tình, bãi công, bãi khóa…)
- Phương pháp: hòa bình, bất bạo động, bất hợp tác.
- Lực lượng tham gia: công nhân, nông dân, thị dân.
- Lãnh đạo: Đảng Quốc đại lãnh đạo, đứng đầu là M.Gan-đi.
-12/1925 Đảng Cộng sản Ấn Độ thành lập → thúc đẩy PT đấu tranh diễn ra mạnh mẽ.
Biểu tình hòa bình
Người dân Ấn Độ đốt quần áo của Anh
Mahatma Gandi là anh hùng dân tộc của Ấn Độ, đã chỉ đạo phong trào chống thực dân Anh và giành độc lập cho Ấn Độ với sự ủng hộ nhiệt liệt của hàng triệu người dân. Ông phản đối các hình thức khủng bố bạo lực, chỉ áp dụng những tiêu chuẩn đạo đức tối cao. Từ lúc lãnh đạo phong trào đến đứng đầu Đảng Quốc đại, ông được hàng triệu dân Ấn Độ gọi một cách tôn kính là Mahatma, nghĩa là “Linh hồn lớn”, “Vĩ nhân”
(2/10/1869 – 30/1/1948)
So sánh PTCM Trung Quốc và Ấn Độ (1918 - 1939)
Vô sản (Đảng Cộng sản)
Tư sản (Đảng Quốc đại)
Công nhân, nông dân, thị dân
Chống ĐQ, chống PK;
phản đối âm mưu xâu xé TQ của đế quốc
Học sinh, sinh viên
Giai cấp công nhân
Thoát khỏi ách thống trị của thực dân Anh
Bạo động cách mạng
Bất bạo động,
bất hợp tác
Câu 1: Chủ trương của Gan-đi trong cuộc đấu tranh chống thực dân Anh?
A. Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang.
B. Đấu tranh vũ trang.
C. Thực hiện các cải cách chính trị - xã hội.
D. Bất bạo động, bất hợp tác.
CỦNG CỐ
Câu 2: Mục đích của phong trào Ngũ tứ là
A. lật đổ chính quyền phong kiến Mãn Thanh.
B. phản đối âm mưu xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc.
C. đánh đuổi các nước đế quốc.
D. cải cách đất nước Trung Quốc.
CỦNG CỐ
Câu 3: Sự kiện đánh dấu bước ngoặt quan trọng của cách mạng Trung Quốc là
A. Giai cấp vô sản xuất hiện trên vũ đài chính trị.
B. Chủ nghĩa Mác – Lenin được truyền bá vào Trung Quốc.
C. Phong trào Ngũ tứ bùng nổ.
D. Đảng Cộng sản Trung Quốc ra đời.
CỦNG CỐ
Câu 4: Ý nào không phải là nguyên nhân bùng nổ phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc?
A. Ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
B. Ảnh hưởng của Chiến tranh thế giới thứ nhất.
C. Học sinh, sinh viên Trung Quốc bị phân biệt đối xử.
D. Chính phủ Trung Quốc làm tay sai cho chủ nghĩa đế quốc.
CỦNG CỐ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Đoàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)