Bài 15. Phản xạ sóng. Sóng dừng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng |
Ngày 19/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Phản xạ sóng. Sóng dừng thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
Phản xạ sóng
sóng dừng
BÀI 15
1. Sự phản xạ sóng
a. Quan sát.
TN:
Biến dạng trên vật cản tự do.
Biến dạng trên vật cản cố định
Biến dạng được truyền đi, gặp đầu cố định thì phản xạ trở lại. Khi phản xạ biến dạng bị đổi chiều.
Biến dạng được truyền đi, gặp đầu tự do thì phản xạ trở lại. Khi phản xạ biến dạng không bị đổi chiều.
- Nếu A dao động điều hòa với lò xo thì có sóng truyền tới B gọi là sóng tới và dao động được phản xạ trở lại tạo thành sóng phản xạ.
Từ quan sát thí nghiệm: Nêu nhận xét.
?. Sóng tới và sóng phản xạ có đặc điểm gì?(v,, f)
?. So sánh pha của sóng tới và sóng phản xạ trên vật cản cố định và trên vật cản tự do?
b. Nhận xét
- Sóng phản xạ và sóng tới cùng f, , và cùng v.
- Nếu đầu phản xạ cố định → Hai sóng ngược pha nhau.
- Nếu đầu phản xạ tự do → Hai sóng cùng pha nhau.
Trong thực tế hiện tượng sóng có ảnh hưởng đến môi trường không?
+ Sóng nước gây sạt lở vỡ đê, sói mòn, ảnh hưởng dòng chảy...
+ Sóng thần có sức tàn phá dữ dội...
+ Phòng tránh: Trồng rừng bảo hộ ven sông, biển...
2. Sóng dừng
a. Quan sát thí nghiệm
- Có những điểm luôn dao động với Amax bụng sóng
- Có những điểm cố định không dao động (Amin= 0) nút sóng
b. Nhận xét
Các điểm bụng, nút cố định, xen kẽ nhau, tạo thành các bó sóng (múi sóng) sóng dừng.
Vậy: Sóng dừng là sóng có có nút và các bụng cố định trong không gian.
c. Giải thích sự tạo thành sóng dừng:
- Biên độ và pha dao động của mỗi phần tử tại mỗi điểm không đổi theo thời gian.
- Khoảng cách giữa 2 nút hoặc hai bụng liền nhau = chiều dài 1 bó sóng = /2.
d. Đặc điểm của sóng dừng:
- Các điểm trong cùng một bó sóng luôn dao động cùng pha và ngược pha với các điểm trên bó sóng liền kề.
- Bề rộng bụng sóng bằng 4A hoặc lớn hơn.
e. Điều kiện để có sóng dừng
* Sợi dây có 2 đầu cố định:
N : Số bụng
l : chiều dài dây
* Sợi dây có 1 đầu cố định, 1 đầu tự do:
Hay:
g. Ứng dụng
- Khi có sóng dừng:
+ Đo
+ Đo f
vận tốc truyền sóng: v = .f
Bài tập vận dụng
1. Một dây AB = 2m căng ngang, đầu B cố định, đầu A dđộng với chu kì 1/50 s. Người ta đếm được từ A đến B có 5 nút.
a/ Tìm v truyền sóng trên dây?
b/ Muốn dây rung thành 2 bó thì tần số dđộng của A phải là bao nhiêu?
a/ Vận tốc truyền sóng trên dây:
b/ Dể trên dây có 2 bú sóng dừng:
Có hiện tượng cộng hưởng sóng dừng
sóng dừng
BÀI 15
1. Sự phản xạ sóng
a. Quan sát.
TN:
Biến dạng trên vật cản tự do.
Biến dạng trên vật cản cố định
Biến dạng được truyền đi, gặp đầu cố định thì phản xạ trở lại. Khi phản xạ biến dạng bị đổi chiều.
Biến dạng được truyền đi, gặp đầu tự do thì phản xạ trở lại. Khi phản xạ biến dạng không bị đổi chiều.
- Nếu A dao động điều hòa với lò xo thì có sóng truyền tới B gọi là sóng tới và dao động được phản xạ trở lại tạo thành sóng phản xạ.
Từ quan sát thí nghiệm: Nêu nhận xét.
?. Sóng tới và sóng phản xạ có đặc điểm gì?(v,, f)
?. So sánh pha của sóng tới và sóng phản xạ trên vật cản cố định và trên vật cản tự do?
b. Nhận xét
- Sóng phản xạ và sóng tới cùng f, , và cùng v.
- Nếu đầu phản xạ cố định → Hai sóng ngược pha nhau.
- Nếu đầu phản xạ tự do → Hai sóng cùng pha nhau.
Trong thực tế hiện tượng sóng có ảnh hưởng đến môi trường không?
+ Sóng nước gây sạt lở vỡ đê, sói mòn, ảnh hưởng dòng chảy...
+ Sóng thần có sức tàn phá dữ dội...
+ Phòng tránh: Trồng rừng bảo hộ ven sông, biển...
2. Sóng dừng
a. Quan sát thí nghiệm
- Có những điểm luôn dao động với Amax bụng sóng
- Có những điểm cố định không dao động (Amin= 0) nút sóng
b. Nhận xét
Các điểm bụng, nút cố định, xen kẽ nhau, tạo thành các bó sóng (múi sóng) sóng dừng.
Vậy: Sóng dừng là sóng có có nút và các bụng cố định trong không gian.
c. Giải thích sự tạo thành sóng dừng:
- Biên độ và pha dao động của mỗi phần tử tại mỗi điểm không đổi theo thời gian.
- Khoảng cách giữa 2 nút hoặc hai bụng liền nhau = chiều dài 1 bó sóng = /2.
d. Đặc điểm của sóng dừng:
- Các điểm trong cùng một bó sóng luôn dao động cùng pha và ngược pha với các điểm trên bó sóng liền kề.
- Bề rộng bụng sóng bằng 4A hoặc lớn hơn.
e. Điều kiện để có sóng dừng
* Sợi dây có 2 đầu cố định:
N : Số bụng
l : chiều dài dây
* Sợi dây có 1 đầu cố định, 1 đầu tự do:
Hay:
g. Ứng dụng
- Khi có sóng dừng:
+ Đo
+ Đo f
vận tốc truyền sóng: v = .f
Bài tập vận dụng
1. Một dây AB = 2m căng ngang, đầu B cố định, đầu A dđộng với chu kì 1/50 s. Người ta đếm được từ A đến B có 5 nút.
a/ Tìm v truyền sóng trên dây?
b/ Muốn dây rung thành 2 bó thì tần số dđộng của A phải là bao nhiêu?
a/ Vận tốc truyền sóng trên dây:
b/ Dể trên dây có 2 bú sóng dừng:
Có hiện tượng cộng hưởng sóng dừng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)