Bài 15. Mẹ hiền dạy con

Chia sẻ bởi Kiều Thị Khuyên | Ngày 21/10/2018 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Mẹ hiền dạy con thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô về dự giờ thăm lớp!
Môn Ngữ văn.
Lớp 6C - Trường THCS Phú Cát.
? Theo em, tại sao tác giả Vũ Trinh dựng lên truyện "Con hổ có nghĩa mà không phải là "Con người có nghĩa" hay con vật khác? Từ câu chuyện này tác giả muốn gửi tới chúng ta bài học gì?
Đáp án:
Theo quan niệm hổ là một loại thú dữ, tàn ác chuyên ăn thịt thú rừng và ăn thịt cả con người mà còn có nghĩa.
Dựng lên truyện " Con hổ có nghĩa", ở đây tác giả muốn mượn hình tượng con hổ là để răn dạy con người sống ở đời phải có tình, có nghĩa với nhau; phải ăn ở có trướccó sau; phải biết ơn người đã giúp đỡ mình và phải biết giúp đỡ người khác. Bài học đạo đức này vẫn còn nguyên giá trị, nó giúp tất cả mọi người sống gần nhau hơn.
Tiết 62:
Mẹ hiền dạy con
( Dịch từ "Liệt nữ truyện" của Trung Quốc)
I . Đọc- tìm hiểu chung:
1. Đọc.
2. Xuất xứ:
* "Mẹ hiền dạy con" là một truyện trong sách "Liệt n? truyện" (Truyện về các bậc liệt n?; liệt n? - người đàn bà có tiết nghĩa, khí phách anh hùng) của Trung Quốc ngày xưa, được Ôn Như Nguy?n Van Ngọc và Tử An Trần Lê Nhân biên dịch, in trong sách "Cổ học tinh hoa" lần đầu nam 1926 và được tái bản nhiều lần.
* Mạnh Tử (372-298 TCN)
- Mạnh Tử tên là Mạnh Kha, quê ở Sơn đông- Trung Quốc, là học trò của Tử Tư (cháu của Khổng Tử)
- Ông cùng học trò viết sách Mạnh Tử (được coi là một trong bốn tác phẩm kinh điển của Nho gia).
- Ông được tôn làm á thánh, được thờ cùng Khổng Tử tại Van Miếu Hà Nội.
Mẹ hiền dạy con
( Dịch từ "Liệt nữ truyện" của Trung Quốc)
I . Đọc- tìm hiểu chung:
1. Đọc.
2. Xuất xứ:
3. Các sự việc trong truyện:
Tiết 62: Mẹ hiền dạy con
3. Các sự việc trong truyện:




- Nói : không ở được.
- Dọn nhà ra gần trường học.
- Bắt chước nô nghịch, buôn bán điên đảo.
2. Nhà ở gần chợ:
- Nói : chỗ này con ta ở được đây. Định cư.
- Bắt chước học tập lễ phép, cắp sách vở.
3. Nhà ở gần trường học:
- Nói :không ở được.
- Dọn nhà ra gần chợ.
- Bắt chước đào, chôn, lăn ,khóc
1. Nhà ở gần nghĩa địa:
Bà mẹ
Mạnh Tử
Sự việc
4. Nhµ hµng xãm
giÕt lîn.
- Hỏi: Người ta giết lợn
làm gì thế?
- Nói đùa: để cho con ăn
Hối hận, mua thịt về cho
con ăn thật
5. Mẹ dệt cửi, con
đi học.
- Đang học, bỏ về nhà
chơi.
- Cắt đứt tấm vải đang dệt-
ví với việc con đang đi
học mà bỏ về chơi.
II. đọc - hiểu chi tiết:
1.Bà mẹ dạy con bằng cách chuyển nhà ở:



- Nói : không ở được.
- Dọn nhà ra gần trường học.
Bắt chước nô nghịch, buôn bán điên đảo.
2.Nhà ở gần chợ:
- Nói : chỗ này con ta ở được đây.
Bắt chước học tập lễ phép,cắp sách vở.
3. Nhà ở gần trường học:
- Nói :không ở được.
- Dọn nhà ra gần chợ.
- Bắt chước đào, chôn, lăn ,khóc
1. Nhà ở gần nghĩa địa:
Bà mẹ
Mạnh Tử
Sự việc
- Gần nghĩa địa, chợ: cuộc sống hai nơi này dễ ảnh hưởng xấu đến tính nết Mạnh Tử. Mạnh Tử còn nhỏ, dễ bắt chước thói hư tật xấu ở đó.



- Ba lần bà mẹ thay nơi ở chỉ nhằm một mục đích là chọn môi trường sống lành mạnh, tốt đẹp phù hợp với yêu cầu dạy con nên người.
- Bà ý thức được môi trường, hoàn cảnh sống tác động sâu sắc đến sự hình thành, phát triển nhân cách của con người:

Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
- ở bầu thì tròn, ở ống thì dài.
Gần trường học: cuộc sống nơi đây ảnh hưởng tốt đến tính
nết Mạnh Tử (học tập lễ phép, cắp sách vở)
II. đọc - hiểu chi tiết văn bản:
1.Bà mẹ dạy con bằng cách chuyển nhà ở:



- Nói : không ở được
- Dọn nhà ra gần trường học.
- Bắt chước nô nghịch, buôn bán điên đảo.
2.Nhà ở gần chợ.
Tránh môi trường phức tạp, nhiều tiêu cực. Chọn môi trường sống tốt đẹp.
Dạy con tiếp thu những mặt tích cực, những yếu tố lành mạnh để phát triển và trưởng thành.

ý nghĩa giáo dục
- Nói : chỗ này con ta ở được đây.
- Bắt chước học tập lễ phép,cắp sách vở
3. Nhà ở gần trường học.
- Nói :không ở được
- Dọn nhà ra gần chợ
- Bắt chước đào, chôn, lăn ,khóc.
1. Nhà ở gần nghĩa địa.
Bà mẹ
Mạnh Tử
Sự việc
II. Đọc - hiểu chi tiết văn bản:
2.Bà mẹ dạy con bằng cư xử hàng ngày :



- Cắt đứt tấm vải đang dệt.
- Ví với việc con đang học mà bỏ về nhà chơi.
Bỏ học về nhà chơi
5.Mẹ dệt vải, con đi học
* Lời nói phải đi đôi với việc làm.
* Dạy con tính trung thực, giữ chữ tín.
ý nghĩa giáo dục
- Nói đùa : để cho con ăn.
-Hối hận , đi mua thịt lợn cho con ăn.

-hỏi: người ta giết lợn làm gì?
4.Nhà hàng xóm giết lợn
Bà mẹ
Mạnh Tử
Sự việc
II. Đọc - hiểu chi tiết văn bản:
2.Bà mẹ dạy con bằng cư xử hàng ngày :
- Thái độ: kiên quyết, dứt khoát, nghiêm khắc khi con mắc sai lầm.
- Động cơ: Vì thương con, muốn con nên người.
- Tác dụng: con học tập chuyên cần, sau này thành bậc đậi hièn.
II. Đọc - hiểu chi tiết văn bản:
2.Bà mẹ dạy con bằng cư xử hàng ngày :



- Cắt đứt tấm vải đang dệt.
- Ví với việc con đang học mà bỏ về nhà chơi.
Bỏ học về nhà chơi.
5.Mẹ dệt cửi, con đi học.
* Lời nói phải đi đôi với việc làm.
* Dạy con tính trung thực, giữ chữ tín.
ý nghĩa giáo dục
- Nói đùa : để cho con ăn.
-Hối hận , đi mua thịt lợn cho con ăn.

-hỏi: người ta giết lợn làm gì?
4.Nhà hàng xóm giết lợn
Bà mẹ
Mạnh Tử
Sự việc
- Bỏ học đi chơi là
làm hỏng một sự
việc tốt đẹp.
Dạy con ý thức
chuyên cần học
tập.

? Qua tìm hiểu truyện, em hình dung bà mẹ thầy Mạnh Tử là người như thế nào?
Bà mẹ thầy Mạnh Tử là một người hiểu biết, có lòng thương con hết mực nhưng cũng đầy nghiêm khắc và kiên quyết; bà có ý thức dạy con từ sớm, quan tâm để ý tính cách của con, chọn môi trường thích hợp nhất cho con, kịp thời uốn nắn và kiên quyết rèn luyện những đức tính tốt để con học tập trở thành người có ích cho xã hội.
Tiết 62:
Mẹ hiền dạy con
1. Nội dung: Bà mẹ Mạnh tử là tấm gương sáng về tình thương con, đặc biệt là cách dạy con:
- Tạo cho con môi trường sống tốt đẹp.
- Dạy con vừa có đạo đức vừa có chí học hành.
- Thương con nhưng không nuông chiều , ngược lại rất kiên quyết.
? Mẹ hiền dạy con là một truyện cổ Trung Hoa. Em nhận thấy nghệ thuật viết truyện ở đây có điểm nào tương tự như truyện trung đại nước ta mà em đã học? ( khoanh tròn trước ý em cho là đúng)
2. Nghệ thuật :
A. Thể loại truyện văn xuôi chữ Hán, cốt truyện đơn giản; truyện gần với kí, sử( ghi chép những sự việc có thật).
B. Nhân vật được miêu tả qua người kể, qua hành động và ngôn ngữ đối thoại của nhân vật.
C. Nội dung mang tính giáo huấn.
D. Cả A, B, C đều đúng
Tiết 62:
Mẹ hiền dạy con

II. Tổng kết :

Nội dung: Bà mẹ Mạnh tử là tấm gương sáng về tình
thương con, đặc biệt là cách dạy con.
2. Nghệ thuật :
A. Thể loại truyện văn xuôi chữ Hán, cốt truyện đơn giản;
truyện gần với kí, sử( ghi chép những sự việc có thật).
B. Nhân vật được miêu tả qua người kể, qua hành động
và ngôn ngữ đối thoại của nhân vật.
C. Nội dung mang tính giáo huấn.
. Cả A, B, C đều đúng.
D.
IV.Luyện tập:
1.Từ câu chuyện mẹ con thầy Mạnh Tử xưa, em có suy nghĩ gì về đạo làm con của mình ?

2. Có hai yếu tố Hán Việt đồng âm:
- tử: chết
- tử: con
Hãy cho biết các kết hợp dưới đây được sử dụng với nghĩa nào ?
Công tử, tử trận, bất tử, hoàng tử, đệ tử, cảm tử.
IV.Luyện tập:
1.Từ câu chuyện mẹ con thầy Mạnh Tử xưa, em có suy nghĩ gì về đạo làm con của mình :

Làm con phải giữ đạo hiếu với cha mẹ:
Phải nghe lời dạy bảo của cha mẹ, chăm chỉ học hành, kính yêu cha mẹ, biết ơn người có công, sinh thành, nuôi dưỡng, dạy dỗ mình nên người.
- Phải tự giác suy nghĩ và quyết tâm cao độ trong học tập, tu dưỡng đạo đức để thành người có ích cho xã hội.



2. Nghiã của "Tử": chết ( tử trận, bất tử, cảm tử )
"Tử": con (công tử, hoàng tử, đệ tử )
IV. Bài tập về nhà :
Học bài . Hoàn thành bài tập .
Soạn bài : Tính từ và cụm tính từ.
kính chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ!
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Kiều Thị Khuyên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)