Bài 15. Mẹ hiền dạy con
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Cẩm Thu |
Ngày 21/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Mẹ hiền dạy con thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 6A1
GV: ĐỖ THỊ CẨM THU
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Văn bản “Con hổ có nghĩa” gồm có mấy câu chuyện?
Câu 2: Trong các câu chuyện đó, em thích nhất là câu chuyện nào?
Câu 3: Em hãy kể lại câu chuyện đó với ngôi kể thứ nhất (nhân vật trong câu chuyện)?
Câu 4: Qua đó, em thấy bố cục và kết cấu của truyện đặc sắc ở điểm nào?
MẸ HIỀN DẠY CON
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
1. Thể loại:
2. Tóm tắt truyện:
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. Tìm hiểu nội dung, nghệ thuật:
a) Việc dời chỗ ở của người mẹ:
Môi trường sống có ảnh hưởng, tác động sâu sắc đến sự phát triển nhân cách của trẻ em, của con người.
→ Đề cao vai trò của môi trường sống.
Truyện trung đại.
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
1. Thể loại: Truyện trung đại.
2. Tóm tắt truyện:
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. Tìm hiểu nội dung, nghệ thuật:
a) Việc dời chỗ ở của người mẹ:
b) Cách giáo dục con và kết quả:
Khi nói năng với con trẻ không nên tùy tiện mà phải trung thực.
Việc giáo dục con phải cương quyết, dứt khoát.
Cách viết truyện xúc tích, gần gũi, dễ hiểu.
2. Ý nghĩa:
Ghi nhớ (SGK)
MẸ HIỀN DẠY CON
?
Văn bản “Mẹ hiền dạy con” thuộc thể loại gì?
Các em đã tìm
hiểu thể loại
truyện trung đại
ở bài “Con hổ
có nghĩa”,
vậy em nào
có thể nhắc
lại một số
đặc điểm
của truyện
trung đại?
Truyện Trung Đại.
Chủ yếu kể về việc, có thể
kể về người.
Mang tính giáo huấn.
Cốt truyện đơn giản, kể theo
trật tự của thời gian.
Nhân vật được thể hiện qua
ngôn ngữ.
Em hãy kể lại
truyện “Mẹ hiền
dạy con”?
Văn bản “Mẹ hiền dạy con”
có thể chia làm mấy đoạn?,
nội dung chính của từng đoạn?
Người mẹ đã đổi chỗ ở mấy lần?
Đó là những nơi nào?
Vì sao người mẹ
phải đổi chỗ ở?
+ Đoạn 1: từ đầu …. Con ta ở được.
→ Việc dời đổi chỗ ở của mẹ
Mạnh Tử.
+ Đọan 2: còn lại.
→ Cách giáo dục con và kết quả
của việc giáo dục con.
Thái độ, hành động của Mạnh Tử trước cách sống của những người xung quanh ra sao?
Tại sao cậu bé lại cứ ở đâu
thì bắt chước cách sống
của những người ở đó?
Tại sao người mẹ không
dùng cách khuyên răn hay
nghiêm cấm con trai mình
không được bắt chước như vậy,
mà lại chọn cách chuyển nhà
vừa phức tạp vừa tốn
kém như vậy?
Em hãy cho biết
hành động đó của
mẹ Mạnh Tử có
ý nghĩa gì?
Theo em trung thực có tốt không?
Và nói dối có phải lúc nào
cũng xấu hết không?
Tại sao?
Qua việc làm trên của mẹ Mạnh Tử,
chúng ta có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì
Cho các bà mẹ khi trò chuyện với con cái?
1
Cũng qua việc làm đó
của người mẹ, em sẽ ứng xử
như thế nào khi đã hứa
với em nhỏ của em ở nhà?
Em hãy thử tìm một vài câu ca dao,
tục ngữ nói về chữ tín và lời hứa rút ra từ
việc làm của bà mẹ này?
2
Lời nói đi đôi với việc làm.
Nói đâu làm đấy.
Nói một làm một. Nói một làm hai.
Nói một đằng làm một nẻo.
Hứa hươu hứa vượn.
Hứa hão hứa huyền.
3
Khi Mạnh Tử
bỏ học về nhà,
người mẹ đã
sử xự như thế nào?
Ý nghĩa của hành động
đó như thế nào?
Em có nhận xét gì về lời nói và
hành động của mẹ Mạnh Tử khi
con mình bỏ học về nhà?
Qua đó, em biết thêm
cách dạy con nào
nữa của người mẹ này?
Tại sao bà phải chọn biện pháp
quyết liệt như vậy?
Từ những cách giáo dục con
của người mẹ ấy,
đã đem lại kết quả như thế nào?
Có thể rút ra bài học gì về
phương pháp giáo dục con cái,
trẻ em của nhà giáo dục
cổ đại Trung Hoa ấy (mẹ Mạnh Tử)?
Em có nhận xét gì về cách
viết truyện của tác giả?
Truyện “Mẹ hiền dạy con”
mang lại nghĩa ý gì?
Kết hợp hài hòa, tự nhiên giữa tình thương
yêu con và hiểu biết tâm lí của con trẻ.
- Hiểu rõ tâm lí và thói quen của trẻ.
- Tạo môi trường giáo dục phù hợp với
đối tượng giáo dục.
- Kiên trì, khéo léo, lời nói đi đôi với việc làm.
- Giáo dục bằng nêu gương, bằng hành động.
- Vừa dịu dàng, vừa cương quyết…
Truyện này có mấy sự việc diễn ra?
Trong đó, em tâm đắc nhất là sự
việc nào? Vì sao?
Cảm nhận của em về người mẹ trong truyện?
Sau khi tìm hiểu xong câu chuyện, em có suy nghĩ gì về đạo làm con của mình?
ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 6A1
GV: ĐỖ THỊ CẨM THU
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Văn bản “Con hổ có nghĩa” gồm có mấy câu chuyện?
Câu 2: Trong các câu chuyện đó, em thích nhất là câu chuyện nào?
Câu 3: Em hãy kể lại câu chuyện đó với ngôi kể thứ nhất (nhân vật trong câu chuyện)?
Câu 4: Qua đó, em thấy bố cục và kết cấu của truyện đặc sắc ở điểm nào?
MẸ HIỀN DẠY CON
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
1. Thể loại:
2. Tóm tắt truyện:
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. Tìm hiểu nội dung, nghệ thuật:
a) Việc dời chỗ ở của người mẹ:
Môi trường sống có ảnh hưởng, tác động sâu sắc đến sự phát triển nhân cách của trẻ em, của con người.
→ Đề cao vai trò của môi trường sống.
Truyện trung đại.
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
1. Thể loại: Truyện trung đại.
2. Tóm tắt truyện:
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. Tìm hiểu nội dung, nghệ thuật:
a) Việc dời chỗ ở của người mẹ:
b) Cách giáo dục con và kết quả:
Khi nói năng với con trẻ không nên tùy tiện mà phải trung thực.
Việc giáo dục con phải cương quyết, dứt khoát.
Cách viết truyện xúc tích, gần gũi, dễ hiểu.
2. Ý nghĩa:
Ghi nhớ (SGK)
MẸ HIỀN DẠY CON
?
Văn bản “Mẹ hiền dạy con” thuộc thể loại gì?
Các em đã tìm
hiểu thể loại
truyện trung đại
ở bài “Con hổ
có nghĩa”,
vậy em nào
có thể nhắc
lại một số
đặc điểm
của truyện
trung đại?
Truyện Trung Đại.
Chủ yếu kể về việc, có thể
kể về người.
Mang tính giáo huấn.
Cốt truyện đơn giản, kể theo
trật tự của thời gian.
Nhân vật được thể hiện qua
ngôn ngữ.
Em hãy kể lại
truyện “Mẹ hiền
dạy con”?
Văn bản “Mẹ hiền dạy con”
có thể chia làm mấy đoạn?,
nội dung chính của từng đoạn?
Người mẹ đã đổi chỗ ở mấy lần?
Đó là những nơi nào?
Vì sao người mẹ
phải đổi chỗ ở?
+ Đoạn 1: từ đầu …. Con ta ở được.
→ Việc dời đổi chỗ ở của mẹ
Mạnh Tử.
+ Đọan 2: còn lại.
→ Cách giáo dục con và kết quả
của việc giáo dục con.
Thái độ, hành động của Mạnh Tử trước cách sống của những người xung quanh ra sao?
Tại sao cậu bé lại cứ ở đâu
thì bắt chước cách sống
của những người ở đó?
Tại sao người mẹ không
dùng cách khuyên răn hay
nghiêm cấm con trai mình
không được bắt chước như vậy,
mà lại chọn cách chuyển nhà
vừa phức tạp vừa tốn
kém như vậy?
Em hãy cho biết
hành động đó của
mẹ Mạnh Tử có
ý nghĩa gì?
Theo em trung thực có tốt không?
Và nói dối có phải lúc nào
cũng xấu hết không?
Tại sao?
Qua việc làm trên của mẹ Mạnh Tử,
chúng ta có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì
Cho các bà mẹ khi trò chuyện với con cái?
1
Cũng qua việc làm đó
của người mẹ, em sẽ ứng xử
như thế nào khi đã hứa
với em nhỏ của em ở nhà?
Em hãy thử tìm một vài câu ca dao,
tục ngữ nói về chữ tín và lời hứa rút ra từ
việc làm của bà mẹ này?
2
Lời nói đi đôi với việc làm.
Nói đâu làm đấy.
Nói một làm một. Nói một làm hai.
Nói một đằng làm một nẻo.
Hứa hươu hứa vượn.
Hứa hão hứa huyền.
3
Khi Mạnh Tử
bỏ học về nhà,
người mẹ đã
sử xự như thế nào?
Ý nghĩa của hành động
đó như thế nào?
Em có nhận xét gì về lời nói và
hành động của mẹ Mạnh Tử khi
con mình bỏ học về nhà?
Qua đó, em biết thêm
cách dạy con nào
nữa của người mẹ này?
Tại sao bà phải chọn biện pháp
quyết liệt như vậy?
Từ những cách giáo dục con
của người mẹ ấy,
đã đem lại kết quả như thế nào?
Có thể rút ra bài học gì về
phương pháp giáo dục con cái,
trẻ em của nhà giáo dục
cổ đại Trung Hoa ấy (mẹ Mạnh Tử)?
Em có nhận xét gì về cách
viết truyện của tác giả?
Truyện “Mẹ hiền dạy con”
mang lại nghĩa ý gì?
Kết hợp hài hòa, tự nhiên giữa tình thương
yêu con và hiểu biết tâm lí của con trẻ.
- Hiểu rõ tâm lí và thói quen của trẻ.
- Tạo môi trường giáo dục phù hợp với
đối tượng giáo dục.
- Kiên trì, khéo léo, lời nói đi đôi với việc làm.
- Giáo dục bằng nêu gương, bằng hành động.
- Vừa dịu dàng, vừa cương quyết…
Truyện này có mấy sự việc diễn ra?
Trong đó, em tâm đắc nhất là sự
việc nào? Vì sao?
Cảm nhận của em về người mẹ trong truyện?
Sau khi tìm hiểu xong câu chuyện, em có suy nghĩ gì về đạo làm con của mình?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Cẩm Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)