Bài 15. Luyện tập: Polime và vật liệu polime
Chia sẻ bởi Phạm Tuấn Hậu |
Ngày 09/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Luyện tập: Polime và vật liệu polime thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
Giáo viên : Phạm Tuấn Hậu
Tổ : Khoa học tự nhiên
Trường THPT Lê Chân
Lê Chân, Ngày 19 - 11 - 2008
Tiết 23:
Mục tiêu
Củng cố những hiểu biết về các phương pháp điều chế polime
Củng cố kiến thức về cấu tạo mạch Polime
1. Kiến thức:
2. Kĩ năng:
So sánh hai phản ứng trùng hợp và trùng ngưng để điều chế Polime ( định nghĩa, sản phẩm, điều kiện).
Giải các bài tập về hợp chất Polime
3. Khẳng định tầm quan trọng của hợp chất polime trong cuộc sống, sản xuất thực tế
Nội dung 1: Khái niệm, phân loại và danh pháp polime
- CH2 - CH2 -
- CH2 - CHCl -
CH2 = CH2
CH2 = CHCl
- NH-[CH2]5 -CO -
H2N-[CH2]5 -COOH
n là hệ số polime hoá. n càng lớn thì M càng lớn.
Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị cơ sở (gọi là mắt xích) liên kết với nhau tạo nên.
Nội dung 1: Khái niệm, phân loại và danh pháp polime
Nội dung 2: Tính chất vật lí của polime
Chất rắn, không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác định
Đa số không tan trong các dung môi thông thường
Tính dẻo, đàn hồi, dai bền, trong suốt không giòn
Cách điện, cách nhiệt, bán dẫn.
Nội dung 3: Tính chất hoá học của polime
Phản ứng phân cắt mạch polime
Phản ứng giữ nguyên mạch polime
Phản ứng tăng mạch polime
Nội dung 4: Điều chế polime
Nội dung 5: Vật liệu polime
Bài tập
Bài tập
Bài 3: cho các loại tơ sau:
( NH-[CH2]6-NH-CO-[CH2]4-CO )n
( NH-[CH2]5-CO )n
[C6H7O2(OOCCH3)3]n
Tơ thuộc loại poliamit là
A. 1,3 B. 1, 2, 3 C. 2,3 D. 1, 2
Bài tập
Bài 4: Trong các loại tơ dưới đây, chất nào là tơ nhân tạo?
Tơ visco B. Tơ capron
C. Nilon-6,6 D. Tơ tằm
Bài 5: kết luận nào sau đây không đúng
Cao su là những polime có tính đàn hồi
vật liệu compozit có thành phần chính là polime
Nilon-6,6 thuộc loại tơ tổng hợp
Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên
Bài tập
Bài 6: Phát biểu nào sau đây không đúng?
Polime là hợp chất có khối lượng phân tử lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo nên.
những phân tử nhỏ có liên kết đôi hoặc vòng kém bền được gọi là monome
hệ số n mắt xích trong công thức polime gọi là hệ số trùng hợp
polime tổng hợp được tạo thành nhờ phản ứng trùng hợp hoặc phản ứng trùng ngưng.
Bài tập
Bài 7: nhóm vật liệu nào được chế tạo từ polime thiên nhiên.
Tơ visco, tơ tằm, cao su buna, keo dán gỗ
Tơ visco, tơ tằm, phim ảnh
cao su isopren, tơ visco, nilon-6, keo dán gỗ
Nhựa bakelit, tơ tằm, tơ axetat
Bài tập
Bài 8: trình bày cách phân biệt các mẫu vật liệu sau:
PVC làm vải giả ra và da thật
Tơ tằm và tơ axetat.
Cách phân biệt
Lấy mỗi loại một mẫu vừa đủ. Đem đốt chấy các mẫu vật liệu. Tạo ra mùi khét thì đó chính là da thật và tơ tằm. Vì trong thành phần của chúng có chứa nito (protein), khi cháy tạo ra hợp chất có mùi khét. Còn giả da và tơ axetat thì không.
Bài tập
Bài 9: (bài 5/sgk/77)
Bài tập về nhà
Các bài: 4.31; 4,34; 4.35 SBT/31+32
Chuẩn bị tiết sau thực hành.
The end.
Tổ : Khoa học tự nhiên
Trường THPT Lê Chân
Lê Chân, Ngày 19 - 11 - 2008
Tiết 23:
Mục tiêu
Củng cố những hiểu biết về các phương pháp điều chế polime
Củng cố kiến thức về cấu tạo mạch Polime
1. Kiến thức:
2. Kĩ năng:
So sánh hai phản ứng trùng hợp và trùng ngưng để điều chế Polime ( định nghĩa, sản phẩm, điều kiện).
Giải các bài tập về hợp chất Polime
3. Khẳng định tầm quan trọng của hợp chất polime trong cuộc sống, sản xuất thực tế
Nội dung 1: Khái niệm, phân loại và danh pháp polime
- CH2 - CH2 -
- CH2 - CHCl -
CH2 = CH2
CH2 = CHCl
- NH-[CH2]5 -CO -
H2N-[CH2]5 -COOH
n là hệ số polime hoá. n càng lớn thì M càng lớn.
Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị cơ sở (gọi là mắt xích) liên kết với nhau tạo nên.
Nội dung 1: Khái niệm, phân loại và danh pháp polime
Nội dung 2: Tính chất vật lí của polime
Chất rắn, không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác định
Đa số không tan trong các dung môi thông thường
Tính dẻo, đàn hồi, dai bền, trong suốt không giòn
Cách điện, cách nhiệt, bán dẫn.
Nội dung 3: Tính chất hoá học của polime
Phản ứng phân cắt mạch polime
Phản ứng giữ nguyên mạch polime
Phản ứng tăng mạch polime
Nội dung 4: Điều chế polime
Nội dung 5: Vật liệu polime
Bài tập
Bài tập
Bài 3: cho các loại tơ sau:
( NH-[CH2]6-NH-CO-[CH2]4-CO )n
( NH-[CH2]5-CO )n
[C6H7O2(OOCCH3)3]n
Tơ thuộc loại poliamit là
A. 1,3 B. 1, 2, 3 C. 2,3 D. 1, 2
Bài tập
Bài 4: Trong các loại tơ dưới đây, chất nào là tơ nhân tạo?
Tơ visco B. Tơ capron
C. Nilon-6,6 D. Tơ tằm
Bài 5: kết luận nào sau đây không đúng
Cao su là những polime có tính đàn hồi
vật liệu compozit có thành phần chính là polime
Nilon-6,6 thuộc loại tơ tổng hợp
Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên
Bài tập
Bài 6: Phát biểu nào sau đây không đúng?
Polime là hợp chất có khối lượng phân tử lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo nên.
những phân tử nhỏ có liên kết đôi hoặc vòng kém bền được gọi là monome
hệ số n mắt xích trong công thức polime gọi là hệ số trùng hợp
polime tổng hợp được tạo thành nhờ phản ứng trùng hợp hoặc phản ứng trùng ngưng.
Bài tập
Bài 7: nhóm vật liệu nào được chế tạo từ polime thiên nhiên.
Tơ visco, tơ tằm, cao su buna, keo dán gỗ
Tơ visco, tơ tằm, phim ảnh
cao su isopren, tơ visco, nilon-6, keo dán gỗ
Nhựa bakelit, tơ tằm, tơ axetat
Bài tập
Bài 8: trình bày cách phân biệt các mẫu vật liệu sau:
PVC làm vải giả ra và da thật
Tơ tằm và tơ axetat.
Cách phân biệt
Lấy mỗi loại một mẫu vừa đủ. Đem đốt chấy các mẫu vật liệu. Tạo ra mùi khét thì đó chính là da thật và tơ tằm. Vì trong thành phần của chúng có chứa nito (protein), khi cháy tạo ra hợp chất có mùi khét. Còn giả da và tơ axetat thì không.
Bài tập
Bài 9: (bài 5/sgk/77)
Bài tập về nhà
Các bài: 4.31; 4,34; 4.35 SBT/31+32
Chuẩn bị tiết sau thực hành.
The end.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Tuấn Hậu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)