Bài 15. Luyện tập: Polime và vật liệu polime
Chia sẻ bởi Phạm Quế Hằng |
Ngày 09/05/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Luyện tập: Polime và vật liệu polime thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo về dự tiết học !
Tiết 23 – Bài 15
Luyện tập
POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
1, Polime
I . KIẾN THỨC CẦN NHỚ
POLIME
KHÁI NIỆM
PHÂN LOẠI
CẤU TRÚC
ĐIỀU CHẾ
Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị cơ sở (gọi là mắt xích) liên kết với nhau tạo nên.
Số mắt xích (n) trong polime được gọi là hệ số polime hoá hay độ polime hoá.
THEO
NGUỒN GỐC
THEO CÁCH TỔNG HỢP
Polime thiên nhiên
Polime tổng hợp
Polime bán tổng hợp
Polime trùng hợp
Polime trùng ngưng
Polime dạng mạch phân nhánh
Polime dạng mạch không phân nhánh
Polime dạng mạch mạng không gian
Bằng phản ứng trùng hợp
Bằng phản ứng trùng ngưng
1, Polime
I . KIẾN THỨC CẦN NHỚ
2, Vật liệu polime
VẬT LIỆU POLIME
CHẤT DẺO Là
những
vật
liệu
polime
có tính
dẻo.
TƠ Là những
vật liệu
polime
hình sợi
dài và mảnh
với đội bền
nhất định.
CAO SU Là
loại
vật
liệu
polime có
tính đàn
hồi.
KEO DÁN Là loại vật liệu có khả năng kết dính hai mảnh vật liệu rắn giống hoặc khác nhau mà không làm biến đổi bản chất của các vật liệu được kế dính
CHẤT DẺO
TƠ
CAO SU
KEO DÁN
1, Polime
I . KIẾN THỨC CẦN NHỚ
2, Vật liệu polime
3, So sánh hai loại phản ứng điều chế polime
Định
nghĩa
Là quá trình kết hợp nhiều
phân tử nhỏ giống nhau
hoặc tương tự nhau
(monome) thành phân tử
lớn(polime)
Là quá trình kết hợp nhiều
phân tử nhỏ giống nhau
hoặc tương tự nhau (monome)
thành phân tử lớn (polime)
đồng thời giải phóng những
phân tử nhỏ khác (như H2O)
Quá trình
n monome → polime
n monome→polime +các ptử
nhỏ khác
Sản
phẩm
Polime trùng hợp
Polime trùng ngưng
Điều kiện cần của
monome
Có liên kết đôi hoặc vòng kém bền
Có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng
Phản ứng trùng hợp
Phản ứng trùng ngưng
II. BÀI TẬP
Bài tập 4 SGK (77) : Trình bày cách phân biệt các mẫu vật liệu sau :
a) PVC (làm vải giả da) và da thật
b) Tơ tằm và tơ axetat
Cả hai trường hợp a và b đều lấy một ít mẫu đem
đốt, nếu có mùi khét đó là da thật hoặc tơ tằm vì da
thật và tơ tằm là protein nên khi đốt có mùi khét
còn PVC (vải giả da) và tơ axetat khi đốt không có
mùi khét vì không phải là protein
TRẢ LỜI
II. BÀI TẬP
Bài tập 3 (ý b,c, g) SGK (77):
Cho biết các monome được dùng để điều chế các polime sau :
b) … - CF2 – CF2 – CF2 – CF2 – …
CF2 = CF2
CH2 = C(CH3) – CH = CH2
H2N - [CH2]6 – NH2 và HOOC - [CH2]4 - COOH
ĐÁP ÁN
Bài tập 5 SGK(77) : Viết phương tình hoá học của phản ứng điều chế polistiren theo sơ đồ sau :
Stiren → Polistiren
Để điều chế 1 tấn polistiren cần bao nhiêu tấn stiren, biết rằng hiệu suất của quá trình điều chế trên là 90%.
BÀI GIẢI
104n (g) 104n (g)
1 (t) 1 (t)
Vì hiệu suât 90% nên :
BÀI GIẢI
Suy ra :
Ta có :
Do đó :
→
Cần bao nhiêu lít ancol etylic để điều chế 37,216 kg cao su buna ? Biết hiệu suất của phản ứng là 90%. Khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml
THẢO LUẬN NHÓM (5 phút)
Củng cố
1. Chất nào sau đây có thể trùng hợp thành polime dùng để sản xuất cao su?
A. CH3 – CH = C = CH2
C. CH3- C(CH3) = C = CH2
B. CH3 – CH2 – C CH2
D. CH2 = C(CH3)-CH = CH2
A
D
B
C
Chất KHÔNG có khả năng tham gia phản
ứng trùng ngưng là:
axit axetic.
etylen glycol.
axit terephtalic.
glyxin.
Củng cố
DẶN DÒ
- Học thuộc lí thuyết
- Làm các bài tập 4.28 – 4.35 SBT
- Chuẩn bị bài : Thực hành : Một số tính chất của
protein và vật liệu polime
xin chân thành cám ơn
các thầy cô giáo và các em
các thầy cô giáo về dự tiết học !
Tiết 23 – Bài 15
Luyện tập
POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
1, Polime
I . KIẾN THỨC CẦN NHỚ
POLIME
KHÁI NIỆM
PHÂN LOẠI
CẤU TRÚC
ĐIỀU CHẾ
Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị cơ sở (gọi là mắt xích) liên kết với nhau tạo nên.
Số mắt xích (n) trong polime được gọi là hệ số polime hoá hay độ polime hoá.
THEO
NGUỒN GỐC
THEO CÁCH TỔNG HỢP
Polime thiên nhiên
Polime tổng hợp
Polime bán tổng hợp
Polime trùng hợp
Polime trùng ngưng
Polime dạng mạch phân nhánh
Polime dạng mạch không phân nhánh
Polime dạng mạch mạng không gian
Bằng phản ứng trùng hợp
Bằng phản ứng trùng ngưng
1, Polime
I . KIẾN THỨC CẦN NHỚ
2, Vật liệu polime
VẬT LIỆU POLIME
CHẤT DẺO Là
những
vật
liệu
polime
có tính
dẻo.
TƠ Là những
vật liệu
polime
hình sợi
dài và mảnh
với đội bền
nhất định.
CAO SU Là
loại
vật
liệu
polime có
tính đàn
hồi.
KEO DÁN Là loại vật liệu có khả năng kết dính hai mảnh vật liệu rắn giống hoặc khác nhau mà không làm biến đổi bản chất của các vật liệu được kế dính
CHẤT DẺO
TƠ
CAO SU
KEO DÁN
1, Polime
I . KIẾN THỨC CẦN NHỚ
2, Vật liệu polime
3, So sánh hai loại phản ứng điều chế polime
Định
nghĩa
Là quá trình kết hợp nhiều
phân tử nhỏ giống nhau
hoặc tương tự nhau
(monome) thành phân tử
lớn(polime)
Là quá trình kết hợp nhiều
phân tử nhỏ giống nhau
hoặc tương tự nhau (monome)
thành phân tử lớn (polime)
đồng thời giải phóng những
phân tử nhỏ khác (như H2O)
Quá trình
n monome → polime
n monome→polime +các ptử
nhỏ khác
Sản
phẩm
Polime trùng hợp
Polime trùng ngưng
Điều kiện cần của
monome
Có liên kết đôi hoặc vòng kém bền
Có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng
Phản ứng trùng hợp
Phản ứng trùng ngưng
II. BÀI TẬP
Bài tập 4 SGK (77) : Trình bày cách phân biệt các mẫu vật liệu sau :
a) PVC (làm vải giả da) và da thật
b) Tơ tằm và tơ axetat
Cả hai trường hợp a và b đều lấy một ít mẫu đem
đốt, nếu có mùi khét đó là da thật hoặc tơ tằm vì da
thật và tơ tằm là protein nên khi đốt có mùi khét
còn PVC (vải giả da) và tơ axetat khi đốt không có
mùi khét vì không phải là protein
TRẢ LỜI
II. BÀI TẬP
Bài tập 3 (ý b,c, g) SGK (77):
Cho biết các monome được dùng để điều chế các polime sau :
b) … - CF2 – CF2 – CF2 – CF2 – …
CF2 = CF2
CH2 = C(CH3) – CH = CH2
H2N - [CH2]6 – NH2 và HOOC - [CH2]4 - COOH
ĐÁP ÁN
Bài tập 5 SGK(77) : Viết phương tình hoá học của phản ứng điều chế polistiren theo sơ đồ sau :
Stiren → Polistiren
Để điều chế 1 tấn polistiren cần bao nhiêu tấn stiren, biết rằng hiệu suất của quá trình điều chế trên là 90%.
BÀI GIẢI
104n (g) 104n (g)
1 (t) 1 (t)
Vì hiệu suât 90% nên :
BÀI GIẢI
Suy ra :
Ta có :
Do đó :
→
Cần bao nhiêu lít ancol etylic để điều chế 37,216 kg cao su buna ? Biết hiệu suất của phản ứng là 90%. Khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml
THẢO LUẬN NHÓM (5 phút)
Củng cố
1. Chất nào sau đây có thể trùng hợp thành polime dùng để sản xuất cao su?
A. CH3 – CH = C = CH2
C. CH3- C(CH3) = C = CH2
B. CH3 – CH2 – C CH2
D. CH2 = C(CH3)-CH = CH2
A
D
B
C
Chất KHÔNG có khả năng tham gia phản
ứng trùng ngưng là:
axit axetic.
etylen glycol.
axit terephtalic.
glyxin.
Củng cố
DẶN DÒ
- Học thuộc lí thuyết
- Làm các bài tập 4.28 – 4.35 SBT
- Chuẩn bị bài : Thực hành : Một số tính chất của
protein và vật liệu polime
xin chân thành cám ơn
các thầy cô giáo và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Quế Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)