Bài 15. Luyện tập: Polime và vật liệu polime
Chia sẻ bởi Trieu Quang Dao |
Ngày 09/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Luyện tập: Polime và vật liệu polime thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
Tiết 26 – Bài 15
LUYỆN TÂP :
POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
Kiểm tra bài cũ
Một em hãy lên bảng và trả lời các câu hỏi sau đây?
Câu1:Viết phương trình phản ứng polime hoá các monome sau:
a) CH2= CH2
b) H2N - [CH2]5 - COOH
Câu2:Tên gọi từng phản ứng trên.So sánh sự giống và khác nhau giữa hai loại phản ứng đó?
Đáp án
A. Kiến thức cần nắm:
I. Đại cương về Polime
Khái niệm
Phân loại polime
Tính chất của Polime
Câu hỏi: Em hãy nhắc lại kiến thức cần nhớ: Đại cương về Polime và bổ sung sơ đồ tư duy sau đây?
A. Kiến thức cần nắm:
I. Đại cương về Polime
Khái niệm
Cấu tạo mạch polime
Tính chất của Polime
II. Khái niệm về các vật liệu Polime
Chất dẻo
Tơ
Cao su
Keo dán
Câu hỏi: Em hãy nhắc lại kiến thức cần nhớ: Vật liệu Polime và bổ sung sơ đồ tư duy sau đây?
Kiến thức cần nắm
A. Kiến thức cần nắm:
I. Đại cương về Polime
Khái niệm
Cấu tạo mạch polime
Tính chất của Polime
II. Khái niệm về các vật liệu Polime
Chất dẻo
Tơ
Cao su
Keo dán
III. So sánh hai loại phản ứng điều chế Polime
Câu hỏi: Các em dựa vào phương pháp điều chế Polime (SGK trang 62,63) hãy so sánh hai loại phản ứng điều chế Polime
III. So sánh hai loại phản ứng điều chế polime
Mục so sánh
Phản ứng
Trùng Ngưng
Trùng Hợp
Quá trình
Định nghĩa
Sản phẩm
Điều kiện của monome
Là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ giống nhau hoặc tương tự nhau (monome) thành phân tử lớn (polime)
Là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác
Polime trùng hợp
Polime trùng ngưng
Có liên kết đôi hoặc
vòng kém bền
Có ít nhất 2 nhóm chức có khả năng phản ứng
Tổ chức trò chơi: Trò chơi là một bức tranh được che bỡi 6 mảnh ghép tương ứng 6 câu hỏi .Trả lời đúng câu hởi mảnh ghép sẽ được mở.Đoán đúng nội dung bức tranh sẽ được phần thưởng.
Cho biết nội dung bức tranh và hãy nêu cảm nghĩ của mình về hình ảnh đó?
B. BÀI TẬP
Câu hỏi Số 1
Câu hỏi Số 2
Câu hỏi Số 3
Câu hỏi Số 4
Câu hỏi Số 5
Câu hỏi Số 6
Sự Ô nhiễm do rác thải Polime
Câu hỏi số 1:
Thủy tinh hữu cơ là sản phẩm trùng hợp của monome nào sau đây?
A. Etyl acrylat
B. Metyl metacrylat
C. Metyl acrylat
D. Vinyl axetat
Đáp án
B
Bức hình
Câu hỏi số 2:
Cao su buna-S được tạo thành từ phản ứng :
A.Trùng hợp
B. Trùng ngưng
C. Đồng trùng hợp
D.Đồng trùng ngưng
Đáp án
C
Bức hình
Câu hỏi số 3:
Nhóm vật liệu được chế tạo từ polime trùng ngưng là:
A. Tơ axetat,Tơ nilon-6,nhựa PVC
B. Cao su ,nilon-7,tơ nitron
C. Tơ lapsan,tơ nitron,nhựa PE
D. Tơ nilon-6,Tơ nilon-6,6,nhựa PPF
Đáp án
D
Bức hình
Câu hỏi số 4:
Túi nilon dùng trong sinh hoạt hằng ngày được chế tạo chủ yếu từ chất nào?
A. Poli (Vinyl axetat)
B. Poli Stiren
C. Poli Etilen
D.Poli (Metyl metacrylat)
Đáp án
C
Bức hình
Câu hỏi số 5
Hợp chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp ?
A. Axit amino axetic
B. Caprolactam
C. Metyl metacrylat
D. Buta- 1,3-dien
A
Đáp án
Bức hình
Câu hỏi số 6
Hợp chất hoặc cặp hợp chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng?
A. Phenol và fomandehit
B. Buta-1,3-dien và stiren
C. Axit adipic và hexammetylen điamin
D. Axit - aminocaproic
B
Đáp án
Bức hình
Một số dạng giải toán về Polime
1. Số mắt xích = hệ số polime hóa = độ polime = hệ số polime hóa (n) = số mol mắt xích
(Lưu ý: số mắt xích phải là số tự nhiên, nếu lẻ phải làm tròn)
- Hệ số polime hóa (n) = hệ số trùng hợp
2. Điều chế polime: (cao su, nhựa, chất dẻo, tơ...) + monome dư
Theo định luật BTKL: (dư)
- Bài toán 1: Điều chế cao su buna
Xenlulozơ (tinh bột) → glucozơ → ancol etylic → cao su buna
- Bài toán 2: Điều chế PVC:
- Bài toán 3: Điều chế cao su buna – S (yêu cầu tính tỉ lệ n/m)
- Bài toán 4: Clo hóa PVC điều chế tơ clorin:
- Bài toán 5: Lưu hóa cao su: (yêu cầu tính số mắt xích isopren)
- Bài toán 6: Trùng ngưng amino axit:
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420000. Hệ số polime hoá của P.E là
A. 12.000
B. 13.000
C. 15.000
D. 17.000
C
ĐÁP ÁN
Áp dụng công thức :
+ Hệ số polime hóa (n) = hệ số trùng hợp
Ta có: Hệ số polime hoá của P.E là:
Đáp án: C
Câu 2: Trùng hợp hoàn toàn 12,5 gam Vinyl Clorua được Z gam PVC. Số mắt xích có trong Z gam PVC là
A. 12,04.1022
B. 1,204.1020
C. 6,02.1020
D. 0,1204.1021
BÀI TẬP CỦNG CỐ
A
*Trùng hợp hoàn toàn 12,5 gam Vinyl Clorua được 12,5 gam PVC. (H = 100%)
Số mol mắt xích: nmắt xích=12,5 / 62,5 = 0,2 (mol)
Số mắt xích có trong Z gam PVC là:
= 0,2 x 6,023 x 1023 = 12,04.1022 (mắt xích)
Đáp án: A
LUYỆN TÂP :
POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
Kiểm tra bài cũ
Một em hãy lên bảng và trả lời các câu hỏi sau đây?
Câu1:Viết phương trình phản ứng polime hoá các monome sau:
a) CH2= CH2
b) H2N - [CH2]5 - COOH
Câu2:Tên gọi từng phản ứng trên.So sánh sự giống và khác nhau giữa hai loại phản ứng đó?
Đáp án
A. Kiến thức cần nắm:
I. Đại cương về Polime
Khái niệm
Phân loại polime
Tính chất của Polime
Câu hỏi: Em hãy nhắc lại kiến thức cần nhớ: Đại cương về Polime và bổ sung sơ đồ tư duy sau đây?
A. Kiến thức cần nắm:
I. Đại cương về Polime
Khái niệm
Cấu tạo mạch polime
Tính chất của Polime
II. Khái niệm về các vật liệu Polime
Chất dẻo
Tơ
Cao su
Keo dán
Câu hỏi: Em hãy nhắc lại kiến thức cần nhớ: Vật liệu Polime và bổ sung sơ đồ tư duy sau đây?
Kiến thức cần nắm
A. Kiến thức cần nắm:
I. Đại cương về Polime
Khái niệm
Cấu tạo mạch polime
Tính chất của Polime
II. Khái niệm về các vật liệu Polime
Chất dẻo
Tơ
Cao su
Keo dán
III. So sánh hai loại phản ứng điều chế Polime
Câu hỏi: Các em dựa vào phương pháp điều chế Polime (SGK trang 62,63) hãy so sánh hai loại phản ứng điều chế Polime
III. So sánh hai loại phản ứng điều chế polime
Mục so sánh
Phản ứng
Trùng Ngưng
Trùng Hợp
Quá trình
Định nghĩa
Sản phẩm
Điều kiện của monome
Là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ giống nhau hoặc tương tự nhau (monome) thành phân tử lớn (polime)
Là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác
Polime trùng hợp
Polime trùng ngưng
Có liên kết đôi hoặc
vòng kém bền
Có ít nhất 2 nhóm chức có khả năng phản ứng
Tổ chức trò chơi: Trò chơi là một bức tranh được che bỡi 6 mảnh ghép tương ứng 6 câu hỏi .Trả lời đúng câu hởi mảnh ghép sẽ được mở.Đoán đúng nội dung bức tranh sẽ được phần thưởng.
Cho biết nội dung bức tranh và hãy nêu cảm nghĩ của mình về hình ảnh đó?
B. BÀI TẬP
Câu hỏi Số 1
Câu hỏi Số 2
Câu hỏi Số 3
Câu hỏi Số 4
Câu hỏi Số 5
Câu hỏi Số 6
Sự Ô nhiễm do rác thải Polime
Câu hỏi số 1:
Thủy tinh hữu cơ là sản phẩm trùng hợp của monome nào sau đây?
A. Etyl acrylat
B. Metyl metacrylat
C. Metyl acrylat
D. Vinyl axetat
Đáp án
B
Bức hình
Câu hỏi số 2:
Cao su buna-S được tạo thành từ phản ứng :
A.Trùng hợp
B. Trùng ngưng
C. Đồng trùng hợp
D.Đồng trùng ngưng
Đáp án
C
Bức hình
Câu hỏi số 3:
Nhóm vật liệu được chế tạo từ polime trùng ngưng là:
A. Tơ axetat,Tơ nilon-6,nhựa PVC
B. Cao su ,nilon-7,tơ nitron
C. Tơ lapsan,tơ nitron,nhựa PE
D. Tơ nilon-6,Tơ nilon-6,6,nhựa PPF
Đáp án
D
Bức hình
Câu hỏi số 4:
Túi nilon dùng trong sinh hoạt hằng ngày được chế tạo chủ yếu từ chất nào?
A. Poli (Vinyl axetat)
B. Poli Stiren
C. Poli Etilen
D.Poli (Metyl metacrylat)
Đáp án
C
Bức hình
Câu hỏi số 5
Hợp chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp ?
A. Axit amino axetic
B. Caprolactam
C. Metyl metacrylat
D. Buta- 1,3-dien
A
Đáp án
Bức hình
Câu hỏi số 6
Hợp chất hoặc cặp hợp chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng?
A. Phenol và fomandehit
B. Buta-1,3-dien và stiren
C. Axit adipic và hexammetylen điamin
D. Axit - aminocaproic
B
Đáp án
Bức hình
Một số dạng giải toán về Polime
1. Số mắt xích = hệ số polime hóa = độ polime = hệ số polime hóa (n) = số mol mắt xích
(Lưu ý: số mắt xích phải là số tự nhiên, nếu lẻ phải làm tròn)
- Hệ số polime hóa (n) = hệ số trùng hợp
2. Điều chế polime: (cao su, nhựa, chất dẻo, tơ...) + monome dư
Theo định luật BTKL: (dư)
- Bài toán 1: Điều chế cao su buna
Xenlulozơ (tinh bột) → glucozơ → ancol etylic → cao su buna
- Bài toán 2: Điều chế PVC:
- Bài toán 3: Điều chế cao su buna – S (yêu cầu tính tỉ lệ n/m)
- Bài toán 4: Clo hóa PVC điều chế tơ clorin:
- Bài toán 5: Lưu hóa cao su: (yêu cầu tính số mắt xích isopren)
- Bài toán 6: Trùng ngưng amino axit:
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420000. Hệ số polime hoá của P.E là
A. 12.000
B. 13.000
C. 15.000
D. 17.000
C
ĐÁP ÁN
Áp dụng công thức :
+ Hệ số polime hóa (n) = hệ số trùng hợp
Ta có: Hệ số polime hoá của P.E là:
Đáp án: C
Câu 2: Trùng hợp hoàn toàn 12,5 gam Vinyl Clorua được Z gam PVC. Số mắt xích có trong Z gam PVC là
A. 12,04.1022
B. 1,204.1020
C. 6,02.1020
D. 0,1204.1021
BÀI TẬP CỦNG CỐ
A
*Trùng hợp hoàn toàn 12,5 gam Vinyl Clorua được 12,5 gam PVC. (H = 100%)
Số mol mắt xích: nmắt xích=12,5 / 62,5 = 0,2 (mol)
Số mắt xích có trong Z gam PVC là:
= 0,2 x 6,023 x 1023 = 12,04.1022 (mắt xích)
Đáp án: A
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trieu Quang Dao
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)