Bài 15. Luyện tập: Polime và vật liệu polime

Chia sẻ bởi Trần Thị Trúc Phương | Ngày 09/05/2019 | 63

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Luyện tập: Polime và vật liệu polime thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY
CÔ THAM GIA TIẾT HỌC
Kén tằm
Lụa tơ tằm
ứng dụng của tơ Lapsan
Các sản phẩm khác của tơ thiên nhiên…
BÔNG VẢI
ứng dụng của tơ 6-6
Dây cáp
Đan lưới
Ứng dụng của tơ Nitron
quai bằng sợi nhân tạo
Lông bàn chải làm bằng sợi nhân tạo
Tiết 23

Bài 15: LUYỆN TẬP
POLIME và VẬT LIỆU POLIME
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: nêu khái niệm về polime? (2đ) Cho một pthh điều chế polime và giải thích các đại lượng: hệ số trùng hợp, mắt xích, monome? (5đ). Cho biết polime tồn tại dưới mấy dạng cấu trúc (hay mấy dạng mạch)? (3đ)
Câu 2:
Nêu khái niệm về chất dẻo, tính dẻo? (2đ).
Khái niệm về cao su, tính đàn hồi? (2đ)
Khái niệm về tơ, Tơ được chia thành mấy loại? (4đ)
Cho biết loại tơ này có tên là gì? [-NH-(CH2)5-CO-]n ? 2đ

Câu 3: So sánh 2 loại phản ứng điều chế polime về các mục:
- định nghĩa (4đ)
- quá trình (2đ)
- sản phẩm (2đ)
- điều kiện của monome (2đ)?
Đáp án:
I. Kiến thức cần nhớ:
1. Khái niệm:
Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị cơ sở (gọi là mắt xích) liên kết với nhau tạo nên.
VD:
monome
Hệ số TH
Mắt xích
2. Cấu tạo mạch polime
Có 3 kiểu cấu tạo mạch polime:
Mạch không nhánh như: PE, amilozơ.
Mạch có nhánh: như amilopectin
Mạch mạng không gian như nhựa bakelit, cao su lưu hoá.


3. Khái niệm về các loại vật liệu polime
- Chất dẻo: là những vật liệu polime có tính dẻo
- Cao su là vật liệu polime có tính đàn hồi
- Tơ là vật liệu polime hình sợi dài và mảnh có độ bền nhất định.
Tơ chia thành 2 loại:
-Tơ tự nhiên: bông, tơ tằm..
- Tơ hoá học gồm :
+ tơ tổng hợp
+ tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo).
4. So sánh 2 loại phản ứng điều chế polime
II. Bài tập:
Đáp án:
các monome là:
a. CH2=CHCl
b. CF2=CF2
c. CH2=C(CH3)-CH=CH2
d. H2N-[CH2]6-COOH

e. HOOC-C6H4-COOH và HO-CH2-C6H4-CH2-OH
Bài tập 3/77 SGK




Bài tập 4/ 77 SGK
Trình bày
cách phân biệt
các mẫu vật liệu sau :
a) PVC (làm vải giả da)
và da thật
b) Tơ tằm và tơ axetat
Đáp án:
Đem 2 mẫu đi đốt:
Có mùi khét là da thật và tơ tằm.
Không khét là giả da và tơ axetat.
Bài tập 5/77 SGK
a) Viết các phương trình hoá học của phản ứng điều chế các chất theo sơ đồ sau :
- Stiren ? polistiren
- Axit ? -aminoenantic (H2N-[CH2]6COOH) ? polienantamit (nilon-7)
b) Để điều chế 1 tấn mỗi loại polime trên cần bao nhiêu tấn monome mỗi loại, biết rằng hiệu suất của cả hai quá trình điều chế trên là 90%.
Đáp án
a) nC8H8 ? (C8H8)n
104n 104n
m= ? 1 tấn
Khối lượng stiren cần dùng là: 1x100:90 = 1,11 tấn

b. n H2N-[CH2]6COOH ? (NH-[CH2]6CO)n? + H2O
145 127
m= ? 1 tấn
Khối lượng ? - amino axit cần dùng là:
1x(145x100):(90x127) = 1,27 tấn
Bài tập làm thêm:
1. Clo hóa PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo phản ứng với k mắc xích trong mạch PVC. Giá trị của k là bao nhiêu?
Đáp án:
Câu 1:
PVC (C2H3Cl)k = C2kH3kClk
C2kH3kClk + Cl2 ? C2kH3k-1Clk+1 + HCl

%Cl =

=> k = 3
Vậy trung bình 1 phân tử clo pứ với 3 mắt xích PVC
Bài tập tương tự:
2. Clo hoá PVC ta được 1 loại tơ clorin chứa 66,7% clo về khối lượng. Hỏi trung bình 1 phân tử clo tác dụng với bao nhiêu mắt xích pVC?
Đáp án: k = 2
Củng cố:
1. Loại tơ được sản xuất từ xelulozơ là:
A. tơ capron, tơ enan
B. tơ nilon-6,6
C. tơ tằm, tơ axetat
D. tơ visco
2. Tơ capron và tơ enan thuộc loại
tơ gì?
A. tơ poliamit
B. tơ thiên nhiên
C. tơ polieste
D. tơ vinilon
Dặn dò
Về nhà học bài, làm lại các bài tập của chương 3, 4 chuẩn bị kiểm tra 1 tiết (tiết 25) vào tuần sau.
Chuẩn bị trước bài đại cương kim loại cho tiết 26
CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý NGHE GIẢNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Trúc Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)