Bài 15. Luyện tập: Polime và vật liệu polime

Chia sẻ bởi Đào Ngọc Sơn | Ngày 09/05/2019 | 112

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Luyện tập: Polime và vật liệu polime thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

Câu 1: Cho dung dịch của các chất riêng biệt sau:  C6H5 – NH2 (X1) (C6H5 là vòng benzen); CH3NH2 (X2); H2N – CH2 – COOH (X3);       
HOOC – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COOH (X4)
H2N – (CH2)4 – CH(NH2) – COOH (X5); CH3COOH(X6)
Những dung dịch làm giấy quỳ tím hóa đỏ (hồng) là
A. X1; X2; X5 B. X2; X3; X4
C. X2; X5 D. X4; X6
Câu 2: X là một aminoaxit chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 1,78(g) X phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl tạo ra 2,51(g) muối. Vậy công thức cấu tạo của X  có thể là:

A. CH3-CH(NH2)-COOH                                
B. H2N-CH2-COOH
C. CH3-CH(NH­2)-CH2-COOH                        
D. CH3-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH

Câu 3: Lysin là một aminoaxit có công thức cấu tạo sau:
H2N-[CH2]4-CH(NH2)COOH
Khi nhúng quỳ tím vào dung dịch lysin, màu của quỳ tím
A. không đổi.
B. chuyển thành màu xanh.
C. chuyển thành màu đỏ( hồng).
D. chuyển thành màu xanh tím.
Câu 4: Đem trùng hợp 5,2g stiren, hỗn hợp sau phản ứng cho các dụng với 100ml dung dịch brom 0,15M sau đó tiếp tục cho thêm KI dư vào thì được 0,635g Iot. Hiệu suất của phản ứng trùng hợp là?
A. 75%
B. 25%
C. 80%
D. 90%
Câu 5 : Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ nitron, những loại tơ nào thuộc loại tơ tổng hợp?

A. Tơ nilon – 6,6 và tơ nitron (olon).
B. Tơ visco và tơ axetat.
C. Tơ tằm và nitron     
D. Tơ visco và tơ nilon-6,6.
Câu 6: Khi cho metylamin và anilin lần lượt tác dụng với HBr và dd FeCl2 sẽ thu được kết quả nào sau:
A. Cả metylamin và anilin đều tác dụng với cả HBr và FeCl2.
B. Metylamin chỉ tác dụng với HBr còn anilin tác dụng được với cả HBr và FeCl2.
C. Metylamin tác dụng được với cả HBr và FeCl2 còn anilin chỉ tác dụng với HBr.
D. Cả metylamin và anilin đều chỉ tác dụng với HBr mà không tác dụng với FeCl2.
Câu 7: Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C4H11N là:

A. 3              
B. 5                     
C. 4                            
D. 2
Câu 8: Khi clo hoá PVC thu được một loại tơ clorin chứa 73,2% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clophản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là

A. 3
B. 2
C. 5
D. 1
Câu 9: Cho các chất H2NCH2COOH, CH3COOH, CH3NH2. Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt các dung dịch trên?

A. Quỳ tím                  
B. NaOH                     
C. HCl                        
D. CH3OH/HCl
Câu 10: Cho 38g hỗn hợp gồm 3 amin no đơn chức tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 50,775 g muối. Thể tích dung dịch HCl cần dùng là:

A. 350ml                          
B. 35ml                                               
C. 400ml                                  
D. 40ml
Câu 11:Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit Y thì thu được 2 mol alanin, 1 mol valin và 2 mol glyxin. Khi thủy phân không hoàn toàn Y thì thu được các đipeptit Ala-Val, Val-Ala và tri peptit Ala-Gly-Gly. Trình tự các α - amino axit trong Y là

A. Ala – Val – Ala – Gly – Gly
B. Val – Ala – Ala – Gly – Gly
C. Gly – Ala – Ala – Val – Ala D. Gly – Ala – Ala – Ala – Val
Câu 12:Cho amino axit CH3-CH(NH2)-COOH. A có thể phản ứng được với chất nào trong các chất sau:
1) nước brom 2) C2H5OH/HCl
3) NaOH 4) HCl
5) CaCO3

A. 3;4;5.
B. 1;3;4;5.
C. 2;3;4.
D. 2;3;4;5.
Câu 13. Cho các chất: C2H5NH2 (1),
(C6H5)2NH (2),  C6H5NH2 (3), NH3(4).
Thứ tự tăng dần tính bazơ là ?

A. (3)<(2)<(1)<(4)                  
B. (4)<3)<(2)<(1)        
C. (3)<(4)<(1)<(2)      
D. (2)<(3)<(4)<(1)
Câu 14: Phát biểu nào sau đây đúng?

A.Phân tử đipeptit có 2 liên kết peptit.

B.Phân tử tripeptit có 3 liên kết peptit.

C.Trong phân tử peptit mạch hở, số liên kết peptit bao giờ cũng bằng số gốc α-amino axit.

D.Trong phân tử peptit mạch hở chứa n gốc
α-amino axit, số liên kết peptit bằng n – 1.
Câu 15: Protein phản ứng với Cu(OH­)2 tạo sản phẩm có màu đặc trưng là

A. màu da cam           
B. màu tím            
C. màu vàng              
D. màu đỏ
Câu 16: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau hoặc tương tự nhau kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) gọi là phản ứng

A. nhiệt phân.
B. trao đổi.
C. trùng hợp.
D. trùng ngưng.
Câu 17: Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính, ta có thể dùng phản ứng của chất này với:

A. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4
B. dung dịch KOH và CuO
C. dung dịch NaOH và dung dịch NH3
D. dung dịch KOH và dung dịch HCl
Câu 18: Trùng hợp vinyl clorua thu được sản phẩm là

A. poli (metyl metacrylat).
B. poli (vinyl clorua) (PVC)
C. poli (phenol-fomanđehit).
D. poli etylen (PE)
Câu 19: Có bao nhiêu tripeptit mà khi thủy phân thu được 3 amino axit khác nhau?

A. 5 chất                           
B. 6 chất                                 
C. 3 chất                                 
D. 4 chất
Câu 20: Cho sơ đồ chuyển hóa:
CH4 C2H2 C2H3Cl PVC
Để tổng hợp được 250kg PVC theo sơ đồ trên thì cần Vm3 khí thiên nhiên (đktc). Giá trị của V là? (biết CH4 chiếm 80% khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%).
358,4
448,0
286,7
224,0
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đào Ngọc Sơn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)